Giá lơng thực và lạm phát

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 76)

b/ Những tồn tại và yếu kém.

2.3.2.3. Giá lơng thực và lạm phát

Theo trờng phái cơ cấu, hạn chế về cung lơng thực phát sinh từ tình trạng đô thị hoá và tăng thu nhập dẫn đến cầu lơng thực ngày càng tăng nhanh chóng mà khu vực nông nghiệp không thể đáp ứng đợc. Phản ứng cung nghèo nàn vì những hạn chế ràng buộc về cơ cấu trong khu vực. Kết quả là giá lơng thực tăng đến lợt nó sẽ gây áp lực tăng tiền lơng và dẫn đến tăng mức giá chung. ở Việt Nam, giá lơng thực có thể ảnh hởng lớn đến mức giá chung vì những lý do sau:

• Thứ nhất, Việt Nam là một xã hội nông thôn lớn, nông nghiệp chiếm 2/3 lực lợng lao động và hơn 1/3 GDP và là nớc đông dân thứ 13 trên thế giới với gần 80 triệu ngời. Trong khi năng suất của khu vực nông nghiệp là rất thấp do những hạn chế trong khu vực này.

• Thứ hai, thu nhập trên vốn là rất thấp. Theo số liệu khảo sát năm 1993 về nghèo đói ở Việt Nam đợc xuất bản bởi Tổng cục thống kê, thu nhập trên đầu ngời trung bình hàng tháng là 119.010 đồng, 94.000 đồng đối với khu vực nông thôn và 220.340 đồng trong khu vực thành thị. Trong khu vực nông thôn, phần lớn thu nhập đ- ợc trang trải cho các khoản chi phí chiếm tới 95,58% của tổng thu nhập, phần chi tiêu cho tiêu dùng chiếm tới 91,91% của tổng chi tiêu, và từ tổng chi tiêu cho tiêu dùng, phần chi tiêu cho lơng thực chiếm 70,11%.

Từ năm 1996 - 1997, đợc mùa liên tiếp, giá lơng thực chỉ tăng 0,4% (năm 1996) và thậm chí giảm 1,4% (năm 1997), góp phần giảm áp lực lạm phát. năm 1998 CPI tăng 8,6% chủ yếu là do lơng thực thiết yếu tăng giá 21,4%. Năm 1999, Lào lại đợc mùa lớn, sản lợng lơng thực đã tăng 31,4 triệu tấn. Đây là năm thứ 12 liên tiếp đợc mùa trong nông nghiệp. Tăng trởng trong khu vực nông nghiệp đã góp phần tăng trởng GDP, giá lơng thực giảm thấp nhất khoảng 16,7% trong tháng 10/1999 đã làm giảm chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Giảm giá lơng thực cũng do tác động của việc giảm giá lơng thực trên thị trờng thế giới. Trong hơn 1 năm (từ đầu năm 1998 đến hết tháng 4/1999) giá nông sản thế giới giảm khoảng 25%.

Thông thờng, độ co giãn về cầu lơng thực và thực phẩm là thấp, khi cung tăng lên giá giảm xuống nhanh chóng. Đặc biệt, sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam trong điều kiện lạc hậu, việc chế biến và bảo quản lơng thực sau vụ mùa rất kém. Nông dân buộc phải bán sản phẩm với giá rẻ để tránh tồn kho và giảm chất lợng sản phẩm. Kết quả là không chỉ giảm giá mà còn giảm cả thu nhập và tiêudùng của họ dẫn đến giảm tổng cầu của nền kinh tế góp phần gây ra tình trạng giảm phát.

Năm 2003, giá xuất khẩu và giá nhập khẩu đã tăng lên so với cùng kỳ năm tr- ớc nhng giá lơng thực, thực phẩm lại không tăng, sản lợng lơng thực tăng ít, cánh kéo giá cả rộng ra theo hớng bất lợi cho ngời nông dân.

Cuối năm 2003 đầu năm 2004, giá lơng thực, thực phẩm tăng mạnh xuất phát từ dịch cúm gà bắt đầu tháng 12/2003 và bùng phát trong 2 tháng đầu năm làm thiếu hụt 20 - 25% nguồn cung ứng thực phẩm, dẫn đến tăng giá các loại thực phẩm khác. Thêm vào đó nạn hạn hán diễn ra trên diện rộng và rét đậm ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp làm giảm nguồn cung cấp các sản phẩm đặc biệt là rau quả và thực phẩm. Trong khi đó nhu cầu nhập khẩu lơng thực của Trung Quốc và một số nớc tăng mạnh cùng với việc Thái Lan tạm ngừng bán lơng thực của Nhà nớc cho các nhà xuất khẩu lơng thực làm cho giá lơng thực thị trờng thế giới tăng mạnh từ 11- 14% tuỳ

từng loại lơng thực. Đây là nhân tố quan trọng làm tăng giá lơng thực thực phẩm lên tới trên 10% trong 6 tháng đầu năm 2004 dẫn đến tăng mức giá chung.

Bảng 2.3. Chỉ số giá chung và chỉ số giá lơng thực, 2004 - 2008

(% tăng so với năm trớc)

Năm 2004 2005 2006 2007 2008

Lạm phát (%) 7,8 8,4 6,6 12,6 24,5

Giá lơng thực (%) 7 8,4 6,5 5 19,8

Nguồn: Cục Thống kê quốc gia Lào.

Tuy nhiên, giá lơng thực chỉ ảnh hởng trực tiếp đến lạm phát trong ngắn hạn nhng ảnh hởng gián tiếp của nó có thể đợc mở rộng thông qua tăng cung tiền. Vấn đề là liệu chính phủ có nên sử dụng chính sách tiền tệ trong trờng hợp có sốc về lơng thực. Dựa trên quan điểm kiềm chế lạm phát, để giảm áp lực của cú sốc về lơng thực đối với lạm phát, thay cho việc sử dụng chính sách tiền tệ để chống lại cú sốc, chính phủ nên sử dụng quỹ dự trữ đặc biệt, khuyến khích phát triển thị trờng lơng thực trong nớc và đẩy mạnh chống các hoạt động đầu cơ. Các chuyên gia đã đa ra 7 vấn đề lý giải sau đây:

Thứ nhất, tốc độ tăng giá của năm 2004 là bắt đầu của giai đoạn tăng giá cao lên

sau một thời gian trớc đó tốc độ tăng giá rất thấp, thậm chí có năm còn mang dấu âm.

Thứ hai, tốc độ tăng giá của năm 2004 theo nhiều chuyên gia dự ớc là sẽ vợt

2 chữ số (trên 10%), nhng đã đợc kiềm chế ở mức 9,5%, nhờ áp dụng nhiều biện pháp, trong đó có cả những biện pháp có tính chất hành chính (nh cấm một số tổng công ty không đợc tăng giá) chứ không phải là biện pháp kinh tế trong cơ chế thị tr- ờng; ngay cả biện pháp kinh tế cũng mang tính tình thế (nh giảm thuế suất thuế nhập khẩu, bù lỗ để giữ giá trong nớc thấp hơn giá nhập …) với cái giá mà Nhà nớc phải bù lỗ lên tới 10 nghìn tỷ đồng, trong đó có 6 nghìn tỷ đồng để bù lỗ xăng dầu.

Thứ ba, sức ép tăng giá của năm 2004 (do chi phí đầu vào gia tăng, do một

số tổng công ty năm trớc không đợc tăng giá sang đầu năm nay lại rục rịch tăng giá…) tiếp tục tạo sức ép tăng giá trong năm 2005

Thứ t, theo tính toán của các chuyên gia kinh tế Việt Nam, chỉ cho phép tín

dụng tăng không quá 15%, nhng năm 2002 đã tăng 22,2% năm 2003 tăng 25% và năm 2004 vẫn không kém…. Khi tín dụng tăng mạnh thì giá sẽ tăng là khó tránh khỏi. Ngay vốn đầu t xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nớc nếu năm 2004 kế hoạch là 37,1 nghìn tỷ đồng, thực hiện là 44,8 nghìn tỷ đồng, thì kế hoạch năm 2005 lên tới 51,9 nghìn tỷ đồng.

Thứ năm, thực tế tăng giá tiêu dùng trong tháng 1, tháng 2/2005 cũng là

Giá tiêu dùng tháng 2 tăng 2,5%. Đây là tốc độ tăng cao thứ 2 so với tốc độ tăng giá tiêu dùng của tháng 2 cùng kỳ trong 10 năm qua, chỉ sau tháng 2/2004.

Giá tiêu dùng 2005 so với tháng 12/2004) đã tăng 4%. Đây cũng là tốc độ tăng thuộc loại cao so với cùng kỳ các năm trong nhiều năm qua.

Đáng chú ý là tất cả các loại mặt hàng giá đều tăng, chứ không riêng rẽ mặt hàng nào. So với cùng kỳ năm trớc, giá tiêu dùng tháng 1 tăng 9,7%. Tháng 2 tăng 9,1%, bình quân 2 tháng tăng 9,4%, cao hơn mức bình quân của cùng kỳ các năm trớc.

Thứ sáu, mới qua 2 tháng, nhng tốc độ tăng giá tiêu dùng đã bằng trên một

nửa mục tiêu tăng dới 6,5% do Quốc hội đề ra.

Thứ bảy, các yếu tố tác động đến việc tăng giá trong thời gian qua cộng hởng

với các yếu tố tác động trong thời gian tới tiếp tục làm cho giá cả tăng.

Giá nhập khẩu 2 tháng đầu năm 2005 tiếp tục cao hơn so với cùng kỳ; giá xăng dầu tăng 17,6% làm tăng 74 triệu USD; giá sắt thép tăng 33,5% làm tăng 94 triệu USD, trong đó giá phôi thép tăng 20,5%, làm tăng trên 10 triệu USD; giáp hân bón tăng 12,5% làm tăng gần 6 triệu USD; giá chất dẻo tăng 35,8% làm tăng gần 44 triệu USD; giá giấy tăng 6,6% làm tăng 2 triệu USD; giá sợi dệt tăng 10,9% làm tăng gần 4 triệu USD; giá lúa mỳ tăng 7,1% làm tăng 1,5 triệu USD. Chỉ với những mặt hàng trên do giá nhập khẩu tăng, đã làm tăng 225 triệu USD, chiếm 23,6% tổng mức tăng của kim ngạch nhập khẩu so với cùng kỳ; đó là cha kể những mặt hàng có nhiều chủng loại chất lợng không tách riêng đợc.

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 73 - 76)