Cung tiền và lạm phát

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 73)

b/ Những tồn tại và yếu kém.

2.3.2.2. Cung tiền và lạm phát

Các nhân tố ảnh hởng đến cung tiền.

Giai đoạn trớc năm 1996.

Trớc năm 1988, cung tiền quá lớn là nguyên nhân quan trọng nhất gây ra lạm phát ở Việt Nam. Thứ nhất, tăng cung tiền là không thể tránh khỏi khi thực hiện tự do hoá thị trờng. Thứ hai, sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng cũng góp phần bơm một khối lợng tiền lớn vào lu thông qua việc cấp tín dụng. Trong những năm 1980s, cung tiền đã tăng lên nhanh chóng, thậm chí hơn 300% trong suốt giai đoạn 1986 - 1988 đã góp phần đẩy lạm phát tăng lên cùng tỷ lệ với cung tiền.

Hai đợt điều chỉnh giá lớn trong năm 1981 và 1982 đã dẫn đến tăng cung tiền, khối lợng tiền tăng nhanh chóng đã tạo ra áp lực từ phía cầu khi giá tăng lên. Giá trên thị trờng có tổ chức tăng hơn 200% trong năm 1981 và 1982, trong khi giá trên thị trờng tự do tăng từ 147% trong năm 1981 lên 165% trong năm 1982 và sau đó tiếp tục tăng hơn 150% trong năm 1984 và 1985. Tiền lơng cũng tăng theo, để bảo vệ các doanh nghiệp nhà nớc không bị phá sản, chính phủ đã cung cấp món vay với lãi suất âm cho các doanh nghiệp thông qua hệ thống ngân hàng.

Tiếp theo cải cách giá trong năm 1981 và 1982, chính phủ đã tiến hành điều chỉnh giá - lơng - tiền vào tháng 11 năm 1985. Đợt điều chỉnh này đã tăng giá bán sản phẩm nông nghiệp cho nhà nớc tăng 6 đến 7 lần và giá bán buôn nguyên vật liệu tăng 9 và 10 lần. Giá hàng tiêu dùng chỉ cố định chỉ tiêu đối với 24 mặt hàng thiết yếu. Do vậy hệ thống giá cả đã đợc tự do hoá phần nào. Tuy nhiên, liên quan đến khu vực kinh tế nhà nớc, chính phủ vẫn tiếp tục duy trì hệ thống giao nộp sản phẩm theo giá bán buôn công nghiệp, bao cấp 50% vốn tự có thông qua lãi suất thấp, trong khi đó 50% còn lại đợc chính phủ cấp trực tiếp. Cơ chế này đã cho phép các doanh nghiệp nhận đ- ợc các khoản tín dụng quay vòng để duy trì sản xuất và trở thành một nhân tố loại bỏ sự nỗ lực của cải tổ. Tiền tiếp tục đợc bơm rất mạnh vào lu thông.

Trong khi Chính phủ tiếp tục bao cấp cho các doanh nghiệp nhà n ớc, chính sách tài khoá mở rộng đợc thực hiện bởi chính phủ thì hệ thống ngân hàng vẫn tồn tại trong một mô hình quá lạc hậu và do đó tiếp tục đóng vai trò thụ động cung cấp tiền do chính phủ và các doanh nghiệp nhà nớc bất cứ khi nào để duy trì các đơn vị làm ăn thua lỗ. Trong môi trờng mà khu vực kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, rất nhiều doanh nghiệp đã phát triển trở thành cái thùng không đáy hấp thụ ngày càng tăng các khoản bao cấp và tín dụng lãi suất thấp.

Sự yếu kém của hệ thống ngân hàng cũng là một lý do quan trọng để bơm tiền vào lu thông. Trớc năm 1988, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam không thể kiểm soát đợc lợng tiền cung ứng ở mức độ mong muốn.

Thứ nhất, hệ thống ngân hàng là hệ thống một cấp đại diện là ngân hàng Nhà

nớc Việt Nam với 45 chi nhánh tại các tỉnh thành phố. Ngân hàng Nhà nớc có hai chức năng vừa là ngời phát hành tiền, kiểm soát tiền trong lu thông vừa là ngời cấp tín dụng và cho vay nền kinh tế. Cấp tín dụng không dựa trên cơ sở vốn và năng lực quản lý của ngời đi vay mà dựa trên mệnh lệnh của các quan chức địa phơng và trung ơng và tuỳ thuộc quyết định của các giám đốc chi nhánh. Mô hình hoạt động này đã tạo ra một tình trạng không chỉ Ngân hàng Nhà nớc Trung ơng mới cung ứng tiền tệ mà 45 chi nhánh cũng là các ngân hàng phát hành. Hậu quả của cơ chế này là mở rộng tín dụng không thể kiểm soát đợc trong toàn bộ nền kinh tế và làm tăng lạm phát thông qua yếu tố tín dụng.

Thứ hai, Ngân hàng Nhà nớc cũng kiểm soát tín dụng thông qua kế hoạch tín

dụng, Ngân hàng Nhà nớc xác định trần tín dụng cho mỗi ngân hàng tỉnh, các ngân hàng địa phơng không đợc phép cấp tín dụng vợt mức trần, nhng Ngân hàng Nhà n- ớc có thể sửa đổi kế hoạch tín dụng. Trong thực tế, các ngân hàng địa phơng thờng gây áp lực đối với Ngân hàng Nhà nớc để điều chỉnh kế hoạch tín dụng theo hớng tăng lên khi cầu tín dụng tăng lên. Do đó, các doanh nghiệp có thể nhận đợc các khoản vay ngoài kế hoạch với lãi suất thoả thuận. Điều này đã làm giảm hiệu quả của kế hoạch tín dụng.

Thứ ba, ngân hàng cha có kiến thức về việc sử dụng các chính sách tiền tệ.

Cấp tín dụng không dựa trên việc huy động vốn mà căn cứ chủ yếu vào kế hoạch của chính phủ bằng việc in tiền. Thêm vào đó, trong giai đoạn 1986 - 1988, ngân hàng đã cho phép các tổ chức kinh tế phát hành séc sử dụng ngoài địa phơng mà không kiểm tra tài khoản tiền gửi thanh toán của họ. Lợi dụng quy định này, nhiều doanh nghiệp đã phát hành séc trả cho khách hàng của họ khi tài khoản của họ không còn tiền hoặc không đủ tiền để chi trả cho các tờ séc đó. Điều này dẫn đến tăng nhanh chóng nợ nần giữa các doanh nghiệp mà đến lợt nó gây áp lực buộc ngân hàng phải tái tài trợ cho các khoản nợ nần dây da giữa các doanh nghiệp.

Ngoài ra cũng có xu hớng là các doanh nghiệp đòi hỏi các khoản tín dụng nhiều hơn nhu cầu cần thiết của họ. Lạm phát tăng nhanh trong giai đoạn cuối những năm 1980s đã làm giảm chi phí vốn thực và cung cấp thêm động lực cho các doanh nghiệp thổi phồng các nhu cầu tín dụng của họ. Thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế mà chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc với lãi suất âm, ngân hàng đã bao cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc một khối lợng tiền rất lớn. Năm 1986, trong khi lãi suất cho vay của các ngân hàng từ 8% đến 16,6% thì tỷ lệ lạm phát đã tăng lên 487,2%.

Về mặt tiền gửi, hệ thống ngân hàng Việt Nam cha có khả năng thu hút tiền gửi từ cá nhân hoặc doanh nghiệp Nhà nớc. Với lãi suất huy động vốn thực âm và hệ thống ngân hàng yếu thờng không có khả năng thực hiện chức năng của nó đúng lúc. Cả doanh nghiệp và cá nhân đều có xu hớng tránh tất cả các ngân hàng, trừ khi họ muốn vay tiền. Bên cạnh đó, thiếu các công cụ tài chính và yếu kém trong hệ thống thanh toán đã khuyến khích dân chúng giữ tiền mặt nhiều hơn là đa tiền của họ vào ngân hàng.

Từ năm 1989, chính phủ đã tiến hành tự do hoá thị trờng mạnh hơn, loại bỏ sự kiểm soát tập trung đối với giá cả, thực hiện hàng loạt chính sách ổn định trong đó nhấn mạnh chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá thắt chặt. Cung tiền đã giảm xuống trong năm 1989 - 1990, nhng lại tăng lên trong năm 1991 do các cú sốc từ bên ngoài, thâm hụt cán cân thanh toán và đảo ngợc ảnh hởng chính sách kinh tế vĩ mô. Cung tiền có xu hớng giảm đi trong năm 1992 - 1993 nhng tăng lên trong năm 1994 do cú sốc bên ngoài và cải cách trong thời gian qua đã dẫn đến cung tăng cung tiền lên khoảng 7.600 tỷ đồng.

Giai đoạn 1996 đến nay.

Năm 1996 - 1997 là giai đoạn tăng trởng kinh tế cao do bùng nổ đầu t nớc ngoài đã làm tăng cầu tiền, do vậy, mặc dù cung tiền tăng 32,7% trong năm 1996 và 26,1% trong năm 1997 lạm phát vẫn ở mức thấp (4,5% trong năm 1996 và 3,6% trong năm 1997). Năm 1998, tăng trởng GDP đột ngột giảm xuống nhng tỷ lệ lạm phát lại cao hơn so với 2 năm trớc đó. Do vậy các nhà hoạch định chính sách tiền tệ có xu hớng sử dụng chính sách tiền tệ chặt để kiềm chế lạm phát [108].

Bảng 2.2. Cung tiền (M2), lạm phát và tăng trởng 2004 - 2008

(% tăng so với năm trớc)

2004 2005 2006 2007 2008

Lạm phát 7,8 8,4 6,6 12,6 24,5

Cung tiền 29,5 29,7 33,6 26 37,2

Tăng trởng (%) 7,8 8,4 8,2 8,5 6,7

M2 GDP (%) 2,2 1,9 1,6 1,6 1,4

Nguồn: Việt Nam, selected Issue and Statisitic Appendix, IMF Country Report No 01 thang 2,2009.

Theo số liệu của IMF, cung tiền (M2) trong năm 1998 tăng 25,6% so với năm 1997. Tiền trong lu thông tăng 7,4% so với năm 1997. Vào cuối năm 1998, tiền trong lu thông chiếm 26,6% của tổng phơng tiện thanh toán, giảm 4,2% so với đầu năm. Trong khi đó tiền gửi của dân chúng chiếm 50,6% của tổng phơng tiện thanh toán, tăng 9,2% so với năm 1997. Do đó giảm phát là không thể tránh khỏi: cung tiền giảm, tỷ trọng tiền trong lu thông giảm và tiền gửi có kỳ hạn tăng gây ra sự “khan hiếm” tiền trong giao dịch. Kết quả là mất cân đối giữa cung tiền và hàng hoá, điều đó có nghĩa là cầu tiền thực tế vợt quá cung tiền thực tế. Vào giữa năm 1999, để chống lại sự giảm sút liên tục trong mức giá chung. Ngân hàng Nhà nớc đã giảm lãi suất cho vay để khuyến khích đầu t và tăng tiền trong lu thông. Tuân thủ quyết định của Ngân hàng Nhà nớc, rất nhiều ngân hàng thơng mại đã phải giảm lãi suất tiền gửi có kỳ hạn. Mặc dù đã sử dụng nhiều công cụ của chính sách tiền tệ nhng vốn vẫn đông cứng trong các ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu trong bảng cân đối tài khoản của các ngân hàng vẫn rất cao. Khu vực kinh tế nhà nớc, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc với những khoản nợ lớn và thiếu các dự án có hiệu quả sẽ rất khó khăn trong việc vay ngân hàng. Khu vực t nhân, mặc dù rất cần vốn nhng không thể tiếp cận đợc các nguồn vốn ngân hàng. Nói một cách khác, mặc dù lãi suất cho vay giảm, các doanh nghiệp vẫn không thể vay đợc nhiều hơn. Lãi suất đã không thể đóng vai trò khuyến khích đầu t. Nếu nh tỷ trọng vốn vay cao hơn trong danh mục đầu t của các doanh nghiệp sẽ làm thấp nhng dân chúng vẫn tiếp tục gửi tiền vào ngân hàng. Hơn nữa thị trờng chứng khoán cha phát triển thì không nơi nào tốt hơn ngân hàng để đầu t các khoản tiết kiệm. Đầu t vào cơ sở hạ tầng, một kênh quan trọng để bơm tiền vào lu thông vẫn rất chậm chạp.

Bên cạnh đó, tiền mà Chính phủ thu đợc từ việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) thờng đợc sử dụng trong kinh doanh nhng lại bị giữ trong kho bạc nhà nớc. Tơng tự nh vậy, tiền bán trái phiếu chính phủ cho dân chúng đã không đợc sử dụng đầy đủ cho chính sách kích cầu. Tiền đóng băng đã bù trừ cung tiền mà Ngân hàng nhà nớc phát hành vào lu thông. Kết quả là tỷ lệ tăng cung tiền đã không đáp ứng đợc cầu tiền cho giao dịch. Nhân tố khác thuộc về quan điểm tiền tệ đó là ảnh hởng của lòng tin. Dân chúng tin tởng vào đồng nội tệ thì lạm phát kỳ vọng sẽ thấp và giá cả sẽ ổn định. Sự tin tởng vào sự ổn định của tỷ giá hối đoái danh nghĩa cũng góp phần làm cho lạm phát kỳ vọng ở mức thấp. Trong 6 tháng đầu năm 1999, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đa ra rất nhiều phơng tiện tín dụng, giảm lãi suất tái chiết khấu, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất cho vay nhằm ổn định nền kinh tế và tỷ giá hối đoái trong dài hạn. Tuy nhiên nền kinh tế suy thoái đã không thể hấp thụ đợc vốn và CPI tiếp tục giảm. Các công cụ của chính sách tiền tệ đã không đạt đợc kết quả mong múôn. Sau tất cả những điều đó, chính

sách kích cầu của chính phủ đã không có hiệu quả. Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ đã không ăn nhập trong học thuyết kích thích tổng cầu của Keynes, điều này chỉ có thể đợc giải thích phần nào bởi cơ cấu yếu kém của nền kinh tế và sự kém phát triển của hệ thống tài chính.

Tuy nhiên, không thể so sánh chính xác tốc độ tăng trởng của cung tiền và tín dụng đối với nền kinh tế của năm 1999 so với năm 1998 vì cơ sở dữ liệu khác nhau. Số liệu năm 1998 bao gồm 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh và 24 ngân hàng ngoài quốc doanh, số liệu từ năm 1999 trở đi bao gồm 6 ngân hàng thơng mại quốc doanh và 83 tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh, đó cũng là một trong các lý do mà mối quan hệ giữa cung tiền và lạm phát kém chặt chẽ trong năm 1999.

Năm 2000, để chống lại tình trạng giảm phát trong năm 1999, Ngân hàng nhà nớc đã tăng cung tiền (M2) lên 39% so với năm 1999, lợng tiền trong lu thông đã tăng lên 26,6%. Năm 2001, cung tiền chỉ tăng 25,5%, nhng lợng tiền trong lu thông đã tăng lên 27%. Tuy nhiên theo số liệu của IMF, vòng quay của tiền tệ lại giảm từ 2,5 vòng trong năm 1999 xuống 1,9 vòng trong năm 2000, 1,6 vòng trong năm 2001 và duy trì ở mức đó trong suốt năm 2002. Việc giảm nhanh chóng vòng quay tiền tệ năm 2000 so với năm 1999 là điều khó tin vì trong thực tế vòng quay tiền tệ thờng ổn định trừ khi có những tác động rất lớn. Nếu vòng quay tiền tệ thực sự giảm đi thì có nghĩa là độ sâu tài chính (Financial depth) đã tăng lên do sự phát triển của hệ thống tài chính dẫn đến ảnh hởng của cung tiền đối với mức giá không nhiều. Do giá giảm, ng- ời có vốn không đẩy mạnh đầu t mà gia tăng gửi tiết kiệm để hởng lãi kép (lãi do tiết kiệm và lãi do đồng tiền tăng giá), ngời không có vốn thì không muốn vay để đầu t sợ gặp lỗ đúp (lỗ do phải trả lãi vay và lỗ do giá sản phẩm giảm). Thêm vào đó đầu t tín dụng của nhà nớc thực hiện không đạt kế hoạch, nên tốc độ tăng tín dụng không đạt kế hoạch và tiếp tục thấp hơn tốc độ tăng vốn huy động (năm 2000, tốc độ tăng tín dụng chỉ đạt 38,1%, trong khi đó tốc độ tăng tiền gửi đạt 43,3%. Năm 2001, tốc độ tăng tín dụng đạt 21,4% trong khi đó tốc độ tăng tiền gửi đạt 25,5% (nguồn IMF) [109].

Năm 2002, trong 6 tháng đầu năm, thông qua nghiệp vụ thị trờng mở, Ngân hàng nhà nớc đã cung ứng hơn 5.300 tỷ VND cho các ngân hàng vì nhu cầu cho vay, trong khi nghiệp vụ này trong cả năm 2001, Ngân hàng Nhà nớc chỉ cung ứng có hơn 3.200 tỷ VND. Đó là cha kể các kênh khác nh: hoán đổi ngoại tệ, mua ngoại tệ vào quỹ dự trữ nhà nớc, cho vay theo chỉ định của chính phủ….mà Ngân hàng nhà n- ớc đã cung ứng tiền ra lu thông. Trong tháng 7/2002, Chính phủ quyết định bổ sung 7.840 tỷ VND vốn điều lệ cho các ngân hàng thơng mại quốc doanh bằng trái phiếu đặc biệt của Chính phủ và cấp từ 1.000 - 2000 tỷ VND từ nguồn có khả năng thu hồi đợc từ các khoản cho vay chỉ định của Ngân hàng đầu t và phát triển. Tổng số vốn đ- ợc cấp bổ sung sẽ thực hiện trong giai đoạn 2002 - 2004. Do đó tổng d nợ cho vay

của các ngân hàng thơng mại sẽ nhanh chóng tăng lên gấp đôi, có thể lên tới 500.000 tỷ VND [Thời báo kinh tế, số 92, ngày 2/8/2002], tốc độ tăng so với GDP là đáng lo ngại. Tuy nhiên, qua thực tiễn của nhiều quốc gia trên thế giới các nhà kinh tế học cho rằng việc cung ứng tiền ra lu thông tối thiểu phải 6 tháng đến 1 năm mới thấy đợc ảnh hởng của nó đối với lạm phát và tăng trởng.

Thực tế đã cho thấy, mặc dù lạm phát cao hơn hẳn năm 2001 và tiền dự trữ năm 2002 lại có mức tăng 19,9% cao hơn năm 2001, nhng tổng phơng tiện thanh

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w