Tổng quan về lạm phá tở Việt Nam

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 64)

b/ Những tồn tại và yếu kém.

2.3.1. Tổng quan về lạm phá tở Việt Nam

Lạm phát đã tồn tại trong nền kinh tế XHCN ở Bắc Việt Nam trong giai đoạn trớc năm 1975 và trong nền kinh tế giai đoạn 1975 - 1980, đã bùng nổ trở thành lạm phát phi mã với chỉ số giá hàng tháng lên tới 5,3-26,5% trong giai đoạn 1986- 1988. Lạm phát trong các giai đoạn bị ảnh hởng bởi tính chất phát triển kinh tế trong mỗi giai đoạn đó.

Trớc năm 1975, lạm phát ngầm phát sinh từ sự tồn tại của hệ thống hai thị tr- ờng và hai giá: thị trờng tự do và thị trờng có tổ chức, giá tự do và giá thị trờng tổ chức. Chính phủ đã cố định giá trên thị trờng có tổ chức thờng là thấp hơn 10 so với giá trên thị trờng tự do. Sự chênh lệch giá rất lớn giữa hai thị trờng đã khuyến khích dân chúng đầu cơ hàng hoá và do đó đã đẩy mức giá trên thị trờng tự do cao. Một bằng chứng đã chỉ ra rằng trong năm 1967 chính phủ đã quy định giá trên thị trờng có tổ chức tăng 2,6% so với mức giá của năm 1964 trong khi đó chỉ số giá tăng 82% trên thị trờng tự do.

Trong giai đoạn 1976 - 1980, lạm phát ở Việt Nam là “lạm phát ngầm”, chỉ

số giá quy định bởi nhà nớc đã tăng lên chút ít nhng chỉ số giá trên thị trờng tự do đã tăng lên rất mạnh.

Trong giai đoạn 1980 - 1985, chính phủ bắt đầu điều chỉnh giá. Trong năm

1981, chính phủ đã tăng giá bán lẻ (trừ 9 mặt hàng thiết yếu) lên 10-15 lần và tại cùng thời điểm đó bắt đầu áp dụng chỉ số tiền lơng, chỉ số này đợc xác định dựa trên sự thay đổi mức giá. Giá bán buôn đợc điều chỉnh lần đầu tiên vào tháng 11 năm 1981 tăng 7 - 10 lần.

Sau năm 1982, chính phủ lại điều chỉnh giá lần nữa, mặc dù giá thị trờng có tổ chức đã đợc điều chỉnh, giá bán hàng hoá của các công ty thơng mại nhà n- ớc vẫn thấp hơn nhiều so với giá của thị trờng tự do. Lợng hàng hoá đợc kiểm

soát bởi chính phủ thông qua các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) lớn hơn nhiều so với lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng tự do. Lạm phát bị kìm nén trở nên sâu sắc hơn.

Trong năm 1983, cải cách giá và các cải cách khác có liên quan vẫn đ ợc duy trì. Những cố gắng để củng cố việc kiểm soát kế hoạch đã làm trầm trọng việc thiếu cung. Trong tháng 9 năm 1985, chính phủ đã đa ra một gói chính sách và biện pháp cải tổ với hy vọng giảm thiểu sự cách biệt giữa giá thị trờng tự do và giá nhà nớc. Giá và tiền lơng đã bắt đầu đợc điều chỉnh thờng xuyên hơn. Cùng lúc đó, cải cách tiền tệ đợc tiến hành, một đơn vị đồng Việt Nam mới (VND) thay thế tơng đơng 10 đơn vị đồng Việt Nam cũ. ảnh hởng chính của cuộc cải cách tiền tệ này đã làm cho các doanh nghiệp nhà nớc mà tài sản của họ bằng tiền VND tại các ngân hàng bị thiệt hại nặng nề. Giá đã tăng lên cùng với việc tăng các khoản vay đối với các doanh nghiệp nhà nớc và đặc biệt quan trọng là tiền lơng cũng tăng lên. Tiền đã chảy vào các hộ gia đình trong hệ thống tài chính thông qua việc tăng l ơng và từ việc tiền tệ hoá thu nhập vì hệ thống tem phiếu bị bãi bỏ. Ngân sách thâm hụt nặng nề và lạm phát tăng lên theo hình xoắn ốc là không thể tránh khỏi. Trong năm 1984, thu nhập ngân sách chỉ trang trải đợc 81% chi tiêu nhng trong năm 1985 thu nhập ngân sách chỉ trang trải đợc 55% chi tiêu và trong năm 1986 - 1987 lạm phát đã lên tới đỉnh điểm 756% trong thị trờng có tổ chức và 582,3% trong thị trờng tự do.

Thất bại trong việc duy trì một hệ thống giá và tài chính XHCN cổ điển đã đặt nền kinh tế Việt Nam vào một vị trí bắt buộc phải thực hiện một loạt các chính sách ổn định và điều chỉnh cơ cấu mạnh mẽ và đã giành đợc kết quả là việc giảm lạm phát rất lớn trong năm 1989. Bằng việc sử dụng “liệu pháp cú sốc” đ a lãi suất tiết kiệm lên cao dới hình thức “phần thởng cho ngời gửi tiền” đồng thời tiến hành tự do hoá thơng mại và tiền tệ hoá nền kinh tế, lạm phát giảm từ 310,9% trong năm 1988 xuống 34,7% trong năm 1989, tuy nhiên áp lực lạm phát lại tăng lên trong năm 1991 đã đòi hỏi phải cải tổ hơn nữa trong lĩnh vực tỷ giá hối đoái.

Từ năm 1992, chính phủ Việt Nam theo đuổi chính sách tài khoá, tiền tệ thận

trọng. Thâm hụt ngân sách giảm dần và ở mức rất thấp và đặc biệt thâm hụt ngân sách hoàn toàn không đợc tài trợ bằng phát hành tiền mà chủ yếu bằng nguồn ODA viện trợ không hoàn lại và một số ít bằng vay dân c trong nớc thông qua phát hành trái phiếu kho bạc. Chính sách lãi suất thực dơng liên tục đợc duy trì. Những giải pháp này có tác động tích cực trong cuộc đấu tranh chống lạm phát và Việt Nam thực sự thành công trong việc kiềm chế và duy trì lạm phát ở mức thấp. Năm 1992, tỷ lệ lạm phát là 17% chỉ bằng nửa so với năm 1989, và bằng một phần t của hai năm 1990 - 1991 và năm 1993 chỉ còn 5,3%. Năm 1995, bằng những giải pháp hữu

hiệu đồng bộ nên đã giữ lạm phát ở mức 13,4% trong điều kiện mức tăng trởng kinh tế cao hơn những năm trớc. Trong 2 năm 1996 và 1997, lạm phát đợc ổn định ở mức thấp (1996: 4,5%; 1997: 3,6%). Tuy nhiên, sang năm 1998 tỷ lệ lạm phát lại tăng lên 8,6% do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á và chính sách phá đồng nội tệ của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam .

Bớc sang năm 1999, nền kinh tế tăng trởng chậm. Đầu t nớc ngoài và đầu t t

nhân liên tục giảm. Tổng đầu t của nền kinh tế chỉ đạt 94% kế hoạch, các khoản cho vay và tín dụng đạt 76,5% và đầu t nớc ngoài trực tiếp đạt khoảng 76%. Tổng đầu khoảng 103,900 tỷ VND; tuy nhiên hệ số ICOR tăng nhanh trong năm 1999 lên đến 5,4 lần thể hiện hiệu quả sử dụng vốn thấp. Điều này làm cho nhu cầu trong nớc giảm mạnh, kéo theo tình trạng giảm phát đột ngột diễn ra trong suốt cả 3 năm 1999, 2000 và năm 2001. Nh vậy, từ chỗ phải ra sức chống lạm phát cao thì nền kinh tế Việt Nam lại đột ngột chuyển sang tình trạng chống giảm phát. Theo số liệu của IMF, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/1999 so với tháng 12/1998 chỉ tăng 0,1% trong đó nhóm hàng lơng thực, thực phẩm chỉ tăng 0,5%, các nhóm hàng khác tăng từ 0,2 đến 0,6%.

Năm 2000, chỉ số giá liên tục giảm qua các tháng trong năm, giảm mạnh

nhất là giá lơng thực, có thể nói đây là năm đầu tiên trong vòng 10 năm (từ 1991 - 2000), lạm phát ở con số âm (- 0,5%). Trong khi năm 1999, mặc dù chỉ số tiêu dùng cả năm chỉ tăng 0,1% nhng chỉ số giá trong các tháng vẫn tăng.

Năm 2001, theo số liệu của IMF, trong 12 tháng chỉ có 4 tháng giá tiêu dúng

tăng (tháng 7, 9, 10, 12), 7 tháng giá tiêu dùng giảm (tháng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 11) và 1 tháng giá không tăng. Tính chung cả năm chỉ tăng 0,7%. Trong đó giảm mạnh nhất vãn là giá lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp, hàng dệt may, vận tải và bu chính viễn thông.

Nguyên nhân của tình trạng giảm phát là do: (1) Thứ nhất, sản xuất không

gắn với tiêu dùng, các ngành có tồn kho, ứ đọng nhiều nhất là những ngành đợc u

tiên đầu t phát triển trong những năm 1990s nh: xi măng, mía đờng, thép, gạch ốp lát v.v… vẫn tiếp tục tăng trởng ở tốc độ cao. (2) Thứ hai, trình độ quản lý kém,

công nghệ lạc hậu làm cho giá thành sản xuất cao, trong điều kiện tỷ giá đồng Việt

Nam tơng đối ổn định, việc giảm giá thế giới đã làm cho các ngành sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu không cạnh tranh nổi ngay tại thị trờng trong nớc. (3) Thứ ba, do tác động của các yếu tố bên ngoài mà trớc hết là sự giảm giá hàng hoá, dịch

vụ trên thế giới đã dẫn đến giảm giá hàng hoá trong nớc. Với kim ngạch xuất nhập

khẩu chiếm hơn 60% GDP, sự thay đổi giá quốc tế đã tác động rất lớn đến giá cả trong nớc thông qua hai kênh xuất và nhập khẩu. Giá nông sản - thực phẩm trên thế giới giảm đã làm giảm thu nhập của ngời nông dân (nông dân chiếm hơn 70% dân số cả nớc) đến lợt nó trở thành một trong những nhân tố làm giảm sức mua của thị trờng, giảm chỉ số giá tiêu dùng. Cùng với xu hớng giảm giá hàng hoá dịch vụ là sự

suy giảm đầu t và thơng mại trên thế giới. Ba cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu

á (1997), Nga (1998), và Brazil (1999) và sự rối loạn về tài chính ở Mexico (1999) đã có ảnh hởng nhất định đến thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Dự báo tăng trởng kinh tế thấp trong năm 1999 đã dẫn đến tạm dừng đột ngột đầu t quốc tế vào khu vực và Việt Nam. Đồng thời, những cuộc khủng hoảng đó đã làm đình trệ thơng mại toàn cầu dẫn đến giảm sản xuất và tăng tồn kho. Vì vậy, giảm phát trong khu vực và Việt Nam là không tránh khỏi. Giá thị trờng suy giảm không khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để tiến hành sản xuất kinh doanh dẫn đến nhu cầu đầu t suy giảm và đã trở thành một yếu tố làm suy giảm tổng cầu. (4) Thứ t là ảnh hởng của việc giảm giá vàng trên thế giới cuối những năm 1990s. Trong một thời gian dài, ngời Việt nam đã sử dụng vàng để đánh giá tài sản của họ. Khi giá vàng thế giới giảm do Ngân hàng Trung ơng Anh bán dự trữ vàng ra thị trờng thế giới gây ra một áp lực giảm giá hàng tiêu dùng rtong nớc. Với giá vàng thấp, một lợng hàng hoá nhất định sẽ trao đổi đợc một l- ợng vàng lớn hơn. Điều này làm giảm sức mua của ngời mua, đến lợt mình, ngời bán phải điều chỉnh giá thấp hơn. (5) Thứ năm, sự suy giảm hay tăng lên của tổng cầu không tơng ứng với tốc độ tăng của tổng cung đã làm tăng thêm tình trạng mất cân đối thị trờng trong những năm 1999 - 2000. Một trong những nguyên nhân làm suy giảm tổng cầu là sự dính của tiền lơng danh nghĩa và chất lợng

thấp của lực lợng lao động ở Việt Nam. Trong 5 năm từ 1993 - 1998, tỷ lệ lạm

phát tích luỹ là 52,4% nhng tiền lơng danh nghĩa chỉ tăng 20%, điều đó có nghĩa là tiền lơng thực tế đã giảm 22%. (6) Thứ sáu, trong khi thu nhập giảm, ngời dân vẫn tiếp tục gửi tiền tiết kiệm vào các ngân hàng hơn là giữ lại để chi tiêu theo

mức cũ nhằm tránh những rủi ro có thể xảy ra trong tơng lai.

Nh vậy, tình trạng giảm phát kéo dài từ năm 1999 đến năm 2001 là biểu hiện của một nền kinh tế đang suy thoái, là kết quả của một quá trình sản xuất mất cân đối về cơ cấu, thu nhập của ngời lao động bị thu hẹp, sự bất bình đẳng giữa thành thị và nông thôn ngày càng gia tăng và do sự tác động của giảm phát và suy thoái toàn cầu. Giảm phát không phải do tăng năng suất lao động và đời sống của xã hội đã trở nên d thừa không có nhu cầu mua sắm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng, mà là do sức mua yếu một bộ phận lớn ngời tiêu dùng không đủ khả năng thanh toán ngay trong giới hạn những nhu cầu cần thiết của mình, đặc biệt là bộ phận lớn dân c sống ở nông thôn vùng sâu và vùng xa.

Sang năm 2002, nền kinh tế thế giới nhìn chung vẫn cha phục hồi. Giá dầu thế giới mặc dù có biến động thất thờng nhng về căn bản là tăng mạnh do ảnh hởng cuộc chiến ở Trung Đông và khả năng Mỹ tấn công vào IRAQ. Mặt khác giá một hàng hoá khác nh lơng thực và một số nông sản nh cafê, cao su trên thị trờng thế giới tăng, tác động đến giá nông sản xuất khẩu của Việt Nam làm giá nông sản nội địa tăng theo. Do giá dầu thế giới tăng cao, Chính phủ đã 2 lần điều chỉnh giá dầu

Mazut, giá điện trong năm 2002 cũng đợc điều chỉnh tăng và giá cả một số mặt hàng lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu đầu vào khác cũng tăng mạnh nên làm cho chi phí sản xuất tăng có tác động nhất định đến chỉ số giá tiêu dùng năm 2002 tăng 4%, cao hơn nhiều so với mức tăng của năm 2001, chấm dứt căn bản thời kỳ giảm phát.

Năm 2003 giá xăng dầu thế giới biến động mạnh, tăng gần 40% so víi mức bình quân năm 2002 do tác động của chiến tranh Iraq và tình hình chính trị bất ổn trên thế giới. Trong điều kiện Việt Nam nhập khẩu 100% lợng xăng dầu cho tiêu dùng, điều đó tác động rất lớn đến giá bán lẻ xăng dầu trong nớc. Việc tăng nhu cầu xăng dầu trong nớc sẽ có tác động rất lớn đến giá bán lẻ xăng dầu trong nớc. Việc tăng giá xăng dầu trong nớc có tác động với mức độ khác nhau đến một loạt ngành sản xuất quan trọng và các mặt hàng chiến lợc trong nớc nh: xi măng, điện, vận tải biển, các ngành giao thông khác, đánh bắt thuỷ sản, nông nghiệp có giá thành tăng 0,1% đến 7%. Tình hình đó buộc các lĩnh vực đó phải tăng giá bán hàng hoá dịch vụ, hoặc giảm phần nộp ngân sách, hay mức cấp bù của ngân sách phải tăng thêm. Giá một số mặt hàng nhập khẩu khác cũng tăng lên nh giá phân bón tăng khoảng 16,4%, giá sắt thép tăng khoảng 48%, giá chất dẻo tăng 20,4%, giá sợi dệt tăng 22,1%…. Tính chung giá nhập khẩu tăng khoảng 15% (thời báo kinh tế số 110, ngày 11/7/2003). Bên cạnh đó giá vàng trên thế giới liên tục tăng, làm cho giá bán vàng trong nớc cũng biến động tăng. Trong khi đó giá nhà đất cũng đang đứng ở mức cao và lấy vàng làm đơn vị mua bán, nên giá nhà đất cũng tăng mạnh. Mức tiền lơng cơ bản đợc tăng từ 210.000VNĐ lên 290.000VNĐ (tăng 38,1%). Lơng của những ngời về hu và các đối tợng đợc hởng trợ cấp từ ngân sách nhà nớc cũng tăng tơng ứng với các tỷ lệ khác nhau nhng bình quân khoảng 35-40%. Theo tính toán mỗi tháng ngân sách phải chi thêm khoảng 4.700 tỷ VNĐ (thời báo kinh tế số 29, ngày 19/02/2003). Điều này có nghĩa là lợng tiền mặt trong lu thông tăng lên đáng kể và cầu hàng hoá dịch vụ sẽ tăng, có thể là mức độ tăng không tơng ứng tuỳ thuộc vào tiết kiệm. Kế hoạch đầu t phát triển của năm 2003 cũng cao hơn hẳn số thực hiện năm 2002 (212.000 tỷ VND tăng 7% so với năm 2002.

Năm 2004, dịch cúm gà đã gây thiệt hại nặng nề đến ngời nông dân và dẫn đến giá hàng lơng thực thực phẩm tăng mạnh. Trong khi đó, giá cả trên thế giới vẫn tiếp tục tăng cao. Giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tăng kết hợp với ảnh hởng trễ của chính sách tiền tệ tín dụng mở rộng chống thiểu phát của những năm trớc, lạm phát đã quay trở lại với tỷ lệ 8,6% trong 9 tháng đầu năm 2004.

Ngay sau khi giá xăng dầu tăng hơn 30% (ngày 21/7), đã không ít dự đoán về CPI của tháng 8/2008 sẽ là một cú tăng tốc dữ dội, đẩy tốc độ lạm phát tăng.

Để nghiên cứu sâu hơn nữa về lạm phát trong quá trình chuyển đổi, chúng ta sẽ nghiên cứu nguồn gốc căn bản và cơ chế truyền dẫn lạm phát ở Việt Nam trong phần tiếp theo.

Một phần của tài liệu lạm phát ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 64)