Bể: Dụng cụ bằng ống bê tông hình tròn hoặc hình hộp, có đáy, ướp từ 1tạ 1 tấn cá.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ chỉ nghề biển của cư dân Nghệ An (Trang 123)

- Với nghề làm nước mắm

6. Bể: Dụng cụ bằng ống bê tông hình tròn hoặc hình hộp, có đáy, ướp từ 1tạ 1 tấn cá.

2. Bàn chụi: Có cán dài khoảng 2m, phía dưới gắn một miếng gỗ hình bầu dục rộngkhoảng 30cm. khoảng 30cm.

3. Bàn đánh: Xem bàn chụi.4. Bàn trang: Xem bàn chụi. 4. Bàn trang: Xem bàn chụi.

5. Bao lóng: Được may từ vải dùng để bọc giỏ lóng.

6. Bể: Dụng cụ bằng ống bê tông hình tròn hoặc hình hộp, có đáy, ướp từ 1 tạ - 1 tấncá. cá.

6. Bể: Dụng cụ bằng ống bê tông hình tròn hoặc hình hộp, có đáy, ướp từ 1 tạ - 1 tấncá. cá. (như: cá đốm, cá trỏng, cá ve...).

12. Can: Dụng cụ bằng nhựa có hình trụ, phía trên có nắp đậy, dùng để đựng nướcmắm. mắm.

13. Cào: Dụng cụ có cán cầm và có răng, dùng để đảo cá trong bể.

14. Chai: đồ đựng bằng thuỷ tinh, cổ nhỏ và dài, dùng để đựng nước mắm.15. Chảo: Dụng cụ dùng để rang thính. 15. Chảo: Dụng cụ dùng để rang thính.

16. Chum: Dụng cụ dùng để muối mắm, miệng nhỏ, ở giữa phình ra, đáy nhỏ, thườnglàm bằng sành.. làm bằng sành..

17. Chúp: Xem trúp.

18. Đá dằn: Lấy phiến đá nặng khoảng 10kg, dùng đè dằn lên rọ lóng để lấy ra nướcmắm. mắm.

19. Đá hộc: Xem đá dằn.

20. Gáo: được làm từ quả dừa hoặc quả bầu khô, dùng để múc nước mắm.21. Giỏ lóng: Xem rọ lóng. 21. Giỏ lóng: Xem rọ lóng.

22. Lào: Giống cái choàng, đựng được khoảng 1- 1,5 tạ cá.23. Lon: Giống cái vại nhưng nhỏ hơn, dùng để muối ruốc. 23. Lon: Giống cái vại nhưng nhỏ hơn, dùng để muối ruốc.

24. Lù: Là cái nút được bó lại bằng các thanh nứa, để nước mắm chảy qua khe hở.25. Máy quấy ruốc: Công cụ dùng để đánh ruốc moi cho nhanh. 25. Máy quấy ruốc: Công cụ dùng để đánh ruốc moi cho nhanh.

26. Mê: Đồ đan bằng tre, nứa, thường có vành tròn và đã hỏng cạp, dùng để che đậythùng, vại khi trời mưa. thùng, vại khi trời mưa.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ chỉ nghề biển của cư dân Nghệ An (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w