ô nhiễm tiếng ồn
3.2.3. Tiếng ồn trong nhà
Có hai dạng tiếng ồn trong nhà: tiếng ồn không khí và tiếng ồn va chạm. Tiếng ồn va chạm đ−ợc phát sinh và lan truyền trong vật rắn và chỉ có một cách làm giảm nó là tạo ra các "cầu" mềm xốp giữa nơi phát sinh tiếng ồn và nơi cần cách tiếng ồn. Ví dụ điển hình cho vấn đề này là sự truyền âm trong các căn hộ khi mà ng−ời ta ở tầng trên đóng đinh trên t−ờng hay gõ trên sàn, kéo bàn ghế hoặc nhảy múạ Tiếng ốn va chạm này có thể truyền qua lớp sàn bêtông cốt thép,
truyền qua t−ờng đến các phòng trong các căn hộ xung quanh. Tiếng ồn va chạm thuộc dạng này phần lớn đ−ợc loại trừ, nếu sử dụng kết cấu sàn đ−ợc gọi là "sàn nổi" tức là mặt sàn không có liên kết cứng với kết cấu chịu lực nh− là dùng lớp đệm cao su, đệm chất dẻo hay các tấm sợi đá ngăn cách giữa mặt sàn và kết cấu chịu lực của sàn. Điều đặc biệt cần chú ý là đảm bảo sàn hoàn toàn "nổi" thậm chí chỉ một chiếc đinh xuyên qua nó xuống kết cấu chịu lực đ6 vô hiệu khả năng cách âm tốt của nó.
Nguyên tắc cơ bản cách âm không khí (âm phát sinh trong không khí) là dùng trọng l−ợng. Biện pháp này có ý nghĩa thực tế.
Chẳng hạn t−ờng ngăn giữa các căn hộ đ−ợc làm đặc chắn để đảm bảo giảm âm truyền quạ Tiếng ồn không khí từ bên ngoài truyền chủ yếu là truyền qua các lỗ trống ở t−ờng nh− cửa sổ, cửa đi, lỗ thông gió và các lỗ t−ơg tự, còn qua t−ờng rất ít, điều này phải hết sức chú ý.
Cửa đơn một lớp kính có khả năng cách âm khoảng 15 ữ 18 dB. Nếu tăng lên hai lần kính thì cách âm đ−ợc 18 ữ 21 dB. Cửa kép bằng 2 lớp kính nặng, cánh cửa có bọc vật liệu hút âm thì có thể tăng khả năng cách âm của cửa lên tới 40 dB.
Các phòng làm việc hiện đại đ−ợc trang trí nội thất phù hợp, có trải thảm xung quanh t−ờng và làm rèm cửa, đặt cây cảnh trong phòng... không những gây cảm giác dễ chịu khi làm việc mà làm giảm tác dụng giảm tiếng ồn, tạo nên yên tĩnh trong phòng.
3.3. Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn.
Tiếng là ô nhiễm dễ kiểm soát nhất trong mọi vấn đề của ô nhiễm môi tr−ờng. Nh−ng chỉ có giáo dục cho mọi ng−ời hiểu biết sự cần thiết phải kiểm soát giảm nhỏ tiếng mới chống đ−ợc ô nhiễm tiếng ồn. Có thể nêu một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn nh− sau:
- Đầu tiên là áp dụng các biện pháp có thể đ−ợc để giảm tiếng ồn tại nguồn. Thiết kế và chế tạo các bộ phận giảm âm và ứng dụng chúng trong động cơ máy bay, xe vận tải, xe hành khách, mô tô, máy móc cơ khí công nghiệp và các trang thiết bị ở trong nhà, đó là biện pháp có hiệu quả nhất. Bảo vệ công nhân làm việc ở môi tr−ờng ồn bằng các dụng cụ nh− là nút tai và bao taị
- Cải tiến thiết kế máy và qui trình vận hành máy, kiểm soát chấn động, tăng c−ờng hút bọc nguồn âm bằng các vật liệu hút âm.
- Hạn chế tiếng ồn do xe cộ vận chuyển gây ra, qui hoạch tổ chức các đ−ờng giao thông hợp lý. Thiết lập khu công nghiệp, tăng c−ờng vành đai im lặng xung quanh khu nhà ở, khu tr−ờng học và bệnh viện. Thiết kế cách âm để
làm cho tiếng ồn không xuyên qua kết cấu bao che phòng. Giảm c−ờng độ giao thông trong vùng cách lỵ
- Thiết lập các vành đai cây xanh trong thành phố. Phát triển trồng cây xanh hai bên đ−ờng, chú ý chọn các cây có khả năng hút ẩm tốt.
- Kiểm soát tiếng ồn trong nhà.
ạ Bố trí công trình ở xa nguồn ồn trong điều kiện có thể. b. Bố trí cây xanh xung quanh để hút ẩm.
c. Bố trí các phòng phụ nh− hàng lang, bếp, phòng tắm, phòng phục vụ... ở phái có tiếng ồn các phòng ngủ, làm việc ở phía yên tĩnh.
d. Phòng tắm, phòng vệ sinh, phòng bếp và khu cầu thang nên tập trung vào một phía và tăng c−ờng cách âm giữa chúng và phòng ở.
ẹ T−ờng, sân và trần phòng tắm nên dùng kết cấu cách âm tốt.
f. Khu vệ sinh th−ờng gây ồn ào, có thể dùng loại hố xí ít tiếng ồn làm giảm đ−ợc âm từ nguồn. Loại xí bệt có hệ thống xiphông kép có khả năng giảm nhỏ tiếng ồn vệ sinh.
- Nhà n−ớc ban hành "Luật kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn", thiết lập cơ quan quản lý và kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn ở các thành phố lớn.
- Giáo dục mọi ng−ời dân đều có nhận thức và bảo vệ môi tr−ờng. Không nói to, c6i cọ nhau, gây ồn ào ở nơi công cộng. Không bật rađi casset, ti vi quá to, đặc biệt vào các giờ ban đêm.
3.4. Ph−ơng pháp khảo sát và đánh giá tiếng ồn đô thị và khu công nghiệp.
Muốn phòng chống và ngăn ngừa đ−ợc tác hại của tiếng ồn đô thị phải biết đ−ợc hiện trạng tiếng ồn khu vực và trong điều kiện có thể, phải dự báo đ−ợc mức độ tiếng ồn trong t−ơng lai
Để làm đ−ợc việc đó, chúng ta phải tiến hành khảo sát thực tế và tính toán bằng lý thuyết theo các ph−ơng pháp qui định của thế giớị
Ph−ơng pháp khảo sát:
1. Các đối t−ợng cần khảo sát
- Khảo sát tiếng ồn giao thông - Khảo sát tiếng ồn công nghiệp
- Khảo sát tiếng ồn từ các công trình xây dựng - Khảo sát tiếng ồn trong các khu vực dân c−.
2. Các thông số cần khảo sát
- LAmax, mức âm t−ơng đ−ơng cực, dBA - LAX,T, mức âm phân vị, dBA
3. Thiết bị đo l−ờng
Để các số liệu có đủ độ tin cậy của mức âm t−ơng đ−ơng và phân tích tần số ở các dải 1 ôcta, thiết bị đo l−ờng yêu cầu tối thiểu phải là các máy đo mức âm tích phân. Không nên dùng các máy đo mức âm tức thờị Tuy nhiên khi dùng máy đo mức âm tức thời có thể chuyển đổi sang mức âm t−ơng đ−ơng.
4. Thời gian lấy mẫu
Theo TCVN 1998, phải lấy mẫu 24/24 giờ.
5. Vị trí lấy mẫu
- Đối với tiếng ồn công nghiệp và xây dựng: Đặt máy ở độ cao 1,2 đến 1,5m so với mặt đất, các vị trí lấy mẫu là 1m; 7,5m; 15m; 30m; 60m và một số điểm trong khu dân c− lân cận.
- Đối với tiếng ồn trong khu dân c−: Phải chọn nơi đặt máy ở những điểm đặc tr−ng
Chú ý: Đối với tiếng ồn công nghiệp, xây dựng và khu dân c− thì bắt buộc phải phân tích mức âm ở các dải 1 ôctạ
Ch−ơng 4