Cáctiêu chuẩn về môi tr−ờng n−ớc [53]

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 138 - 145)

- Ô nhiễm do sinh hoạt của cán bộ công nhân viên.

8.3.2.Cáctiêu chuẩn về môi tr−ờng n−ớc [53]

14041 LCA Phân tích kiểm kê chu trình sống LCA Đánh giá tác động chu trình sống

8.3.2.Cáctiêu chuẩn về môi tr−ờng n−ớc [53]

Môi tr−ờng n−ớc là một thành phần rất quan trọng của môi tr−ờng tự nhiên. ở các n−ớc trên thế giới cũng nh− ở nứơc ta đều đ6 sử dụng các tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc xung quanh và các tiêu chuẩn nứơc thải ra là các công cụ pháp lý cơ bản để kiểm soát và bảo vệ môi tr−ờng n−ớc.

Trong quản lý và xây dựng tiêu chuẩn môi tr−ờng n−ớc đ−ợc chia thành 3 đối t−ợng chủ yếu sau đây:

- N−ớc mặt: n−ớc sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao… - N−ớc ngầm: n−ớc ở d−ới mặt đất.

- N−ớc biển ven bờ: n−ớc biển ven bờ, các vịnh, các áng, các đầm,...

1. Tiêu chuẩn n−ớc mặt

ạ Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc xung quanh: Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc xung quanh là các giới hạn tối đa cho phép sự tồn tại các chất ô nhiễm trong n−ớc mặt, đ−ợc đặt ra để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, sự cân bằng sinh thái và

môi tr−ờng sống nói chung. Để xây dựng tiêu chuẩn và quản lý chất l−ợng n−ớc xung quanh đối với môi tr−ờng n−ớc mặt, ng−ời ta phân loại n−ớc mặt theo yêu cầu sử dụng thành : n−ớc mặt có thể dùng làm nguồn n−ớc cấp sinh hoạt (nh−ng phải qua quá trình xử lí theo quy định), loại này đ−ợc kí hiệu là n−ớc loại A; n−ớc mặt dùng cho các mục đích khác, nh− tắm, rửa, vui chơi giải trí, thể thao, giao thông…, loại này đ−ợc kí hiệu là n−ớc loại B; và loại n−ớc dùng cho t−ới tiêu nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.

Tuy vậy trong thực tế một vực n−ớc hay một đoạn sông có thể có nhiều yêu cầu sử dụng đồng thời, nh− là dùng làm nguồn n−ớc sinh hoạt, nguồn n−ớc t−ới tiêu nông nghiệp, cấp n−ớc công nghiệp, phát điện, nông nghiệp, giao thông và giải trí, thẩm mỹ.v.v… thì cần phải xác định tiêu chuẩn với yêu cầu sử dụng có chất l−ợng cao nhất làm chuẩn mực.

Ngoài các tiêu chuẩn làm chất l−ợng n−ớc xung quanh quy định chung cho mọi vực n−ớc, ng−ời ta có thể có các quy định tiêu chuẩn bổ sung cho các vực n−ớc, hay các nguồn n−ớc mặt ở các địa ph−ơng có đặc thù riêng.

Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc mặt quy định giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm tối đa cho phép ở trong môi tr−ờng n−ớc mặt tùy theo yêu cầu sử dụng, tiêu chuẩn này cũng dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm của các nguồn n−ớc mặt.

Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc mặt, TCVN 5942 - 1995, đ−ợc ban hành năm 1995 quy định giới hạn nồng độ chất ô nhiễm trong môi tr−ờng n−ớc tối đa của 31 thông số phân biệt đối với nguồn n−ớc mặt loại A và loại B.Đó là các thông số : pH, BOD5, COD, Oxy hoà tan, chất rắn lơ lửng, asen, bari, cadimi, chì, crom(VI),crom(III), đồng, kẽm, mangan, niken, sắt, thủy ngân, thiếc, amoniac, florua, nitrat, nitrit, xianua, phenola, dầu mỡ, chất tẩy rửa, coliform, tổng hóa chất bảo vệ thực vật, ĐT, tổng hoạt độ phóng xạ α, tổng hoạt độ phóng xạ β. Một số trị số tiêu chuẩn cho d−ới đây để minh họăbảng 8.2):

Bảng 8.2. Một số trị số tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc mặt (Theo TCVN 5942- 1995)

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn

N−ớc loại A N−ớc loại B 1 2 3 4 5 6 BOD5(20oC) Oxy hòa tan Thủy ngân Dầu, mỡ Xianua Tổng hóa chất bảo vệ thực vật (trừ ĐT) mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l <4 ≥6 0,001 Không 0,01 0,15 <25 ≥2 0,02 0,3 0,05 0,15

b. Tiêu chuẩn n−ớc thải chảy vào môi tr−ờng n−ớc mặt

Tiêu chuẩn n−ớc thải quy định giá trị giới hạn các thông số ô nhiễm và nồng độ tối đa của các chất ô nhiễm trong n−ớc thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt…(gọi chung là n−ớc thải công nghiệp và n−ớc thải sinh hoạt), tiêu chuẩn này chính là dùng để kiểm soát mức độ ô nhiễm và tính chất của n−ớc thải công nghiệp và sinh hoạt tr−ớc khi thải đổ vào các vực n−ớc. Tiêu chuẩn xả thải chất ô nhiễm là một quy định nhằm kiểm soát sự xả thải các chất ô nhiễm để đảm bảo tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc xung quanh.

Các tiêu chuẩn n−ớc thải đ−ợc áp dụng ở một số n−ớc phát triển đ6 đ−ợc xây dựng thành tiêu chuẩn riêng biệt, hoặc các cơ chế kiểm soát khác. Các tiêu chuẩn này đang đ−ợc thay đổi tùy theo truyền thống lịch sử, pháp lý, hành chính của mỗi n−ớc. Thí dụ, ở Mỹ, tất cả các nguồn thải n−ớc ô nhiễm của các đô thị và khu công nghiệp đều phải đáp ứng những giới hạn ô nhiễm n−ớc thải, nh− Luật n−ớc sạch yêu cầụ Các giới hạn đ−ợc quy định theo công nghệ xử lý tốt nhất có thể thực hiện đ−ợc và tập trung vào các chất ô nhiễm thông th−ờng(nh− nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), oxy hòa tan, chất rắn lơ lửng, kim loại nặng ). Chúng cũng l−u ý đến tuổi của thiết bị, ph−ơng tiện liên quan, quy trình công nghệ đ−ợc sử dụng, những thay đổi của quy trình công nghệ, khía cạnh kỹ thuật của các kỹ thuật kiểm soát, tác động môi tr−ờng, và sự cân bằng giữa tổng chi phí và lợi ích thu đ−ợc do giảm chất thảị Những giới hạn chặt chẽ hơn của công nghệ tốt nhất sẵn có đ−ợc áp dụng cho các chất ô nhiễm độc hạị Ngoài những giới hạn bao trùm các loại công nghiệp khác nhau này, cơ quan bảo vệ Môi tr−ờng của Mỹ (EPA) cũng đ6 ban hành tiêu chuẩn chất l−ợng xung quanh hay nồng độ chung co các chất ô nhiễm và cung cấp các h−ớng dẫn cho các Bang để xây dựng các tiêu chuẩn về n−ớc thảị Luật n−ớc sạch của Mỹ cũng yêu cầu n−ớc thải đô thị phỉ phù hợp với các yêu cầu thứ cấp. Những ng−ời thải bỏ các chất thải công nghiệp phải tuân theo các tiêu chuẩn tiền xử lý, tr−ớc khi đổ thải vào các nhà máy xử lý n−ớc thải của thành phố.

ở n−ớc ta năm 1995 Bộ KH, CN và MT đ6 ban hành tiêu chuẩn thải chung của n−ớc thải công nghiệp, TCVN 5495 - 1995 [53]. Đối với n−ớc thải của một số ngành công nghiệp đặc thù thì giới hạn các thông số và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm đ−ợc quy định trong các tiêu chuẩn riêng biệt, sẽ đ−ợc ban hành trong thời gian tớị

Theo TCVN 5495 - 1995 giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm trong n−ớc thải công nghiệp đ−ợc phân thành 3 cấp: A, B, C. N−ớc thải công nghiệp có nồng độ các chất ô nhiễm bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp A thì có thể đổ thải vào các vực n−ớc dùng làm nguồn cấp n−ớc sinh hoạt. N−ớc thải công nghiệp có nồng độ các chât ô nhiễm bằng hoặc nhỏ hơn giá trị ở cấp B thì chỉ đ−ợc đổ thải

vào các vực n−ớc dùng cho mục đích giao thông thủy, t−ới tiêu, bơi lội, nuôi thủy sản, trồng trọt. N−ớc thải công nghiệp có nồng độ các chất ô nhiễm lớn hơn giá trị giới hạn ở cấp B nh−ng nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp C thì chỉ đ−ợc đổ thải vào các nơi quy định. Nếu n−ớc thải công nghiệp có nồng độ các chất ô nhiễm lớn hơn giá trị giới hạn ở cấp C thì không đ−ợc đổ thải ra môi tr−ờng.

D−ới đây cho một số giá trị giới hạn cho phép theo TCVN 5495 - 1995 để làm minh họa (bảng 8.3).

Bảng 8.3. Một số giới hạn nồng độ ô nhiễm cho phép trong n−ớc thải công nghiệp

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn

A B C 1 2 3 4 5 6 Nhiệt độ BOD5 (20o C) Thủy ngân Tổng Nitơ Amoniac Xianua oC mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 40 20 0,005 60 1 0,1 40 50 0,005 60 1 0,1 45 100 0,01 60 10 0,2 c. Các loại giấy phép

ở các n−ớc, những xả n−ớc thải công nghiệp và thành thị đều cần phải có giấy phép của cơ quan quản lý về hệ thống loại bỏ xả thải ô nhiễm quốc gia mới đ−ợc phép xả thải vào các vùng n−ớc. Để đ−ợc cấp giấy phép của cơ quan quản lý yêu cầu ng−ời xả thải phải đạt đ−ợc những giới hạn n−ớc thải dựa trên công nghệ xử lý thứ cấp đối với n−ớc thải chung của đô thị.

ở Mỹ các giấy phép xả thải đ−ợc cấp từng thời kỳ 5 năm một và sau đó phải xin gia hạn mới tiếp tục xả thảị Những ng−ời xả n−ớc thải cũng phải tiến hành các hoạt động quan trắc giám sát n−ớc thải và thực hiện ghi chép l−u trữ hồ sơ theo dõi cẩn thận.

Nói chung, việc kiểm tra các chủ hộ thải n−ớc có tuân theo đúng tiêu chuẩn môi tr−ờng hay không cần đ−ợc tiến hành bởi cả cơ quan quản lý môi tr−ờng địa ph−ơng và trung −ơng. ở Mỹ, các giấy phép xả thải do chính cơ quan quản lý môi tr−ờng cấp Bang cấp, nh−ng phải chịu sự phúc tra của cơ quan quản lý môi tr−ờng Liên bang (EPA), cơ quan này có quyền bác bỏ giấy phép của các Bang cấp. ở V−ơng quốc Anh, việc xả thải n−ớc thải cũng phải có giấy phép. Giấy phép xả thải n−ớc thải đ−ợc cấp định kỳ 2 năm một, sau 2 năm năm cần phải đ−ợc xem xét phê duyệt lại hoặc bị thu hồi hay b6i bỏ. Tại Hà Lan, bất kỳ một công nghiệp nào khi không đáp ứng đ−ợc các điều khoản của giấy phép vào bất kỳ thời điểm nào, với bất kỳ lý do nào đều phải báo cáo kịp thời cho cơ quan hữu trách biết và xử lý.

2. Tiêu chuẩn n−ớc ngầm

N−ớc ngầm là một nguồn n−ớc quan trọng. Hiện nay ở n−ớc ta các thành phố sử dụng khoảng 30% nguồn n−ớc cấp là n−ớc ngầm d−ới đất làm nguồn n−ớc cấp cho mọi sinh hoạt, dịch vụ và công nghiệp ở thành phố, đặc biệt là thủ đô Hà Nội từ tr−ớc đến nay đều sử dụng n−ớc ngầm 100% để cấp n−ớc cho thành phố.

ở n−ớc ta năm 1995 Bộ KH, CN và MT đ6 ban hành tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc ngầm : TCVN 5944 - 1995. Tiêu chuẩn này quy định giới hạn các thông số và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong n−ớc ngầm. Tiêu chuẩn này đ−ợc áp dụng đánh giá chất l−ợng n−ớc ngầm của một khu vực xác định. D−ới đay giới thiệu một số trị số và thống số của tiêu chuẩn TCVN 5944 - 1995 để minh họa (bảng 8.4).

Bảng 8.4. Một số trị số của tiêu chuẩn n−ớc ngầm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn

1 2 2 3 4 5 6 7 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số Asen Cadimi Chì Nitrat mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 6,5 – 8,5 300 – 500 750 – 1500 0,05 0,01 0,05 45

ở các n−ớc phát triển tiêu chuẩn n−ớc ngầm không những áp dụng cho chính bản thân nguồn n−ớc, mà còn cho những nguồn ô nhiễm n−ớc ngầm (các ph−ơng tiện, các hoạt động, sản phẩm). Các tiêu chuẩn này bao gồm tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc ngầm, tiêu chuẩn thải n−ớc vào n−ớc ngầm, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm và các ph−ơng pháp quản lý tốt nhất.

ạ Các tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc ngầm: Các tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc ngầm giới hạn những nồng độ khác nhau tuỳ theo việc sử dụng n−ớc (n−ớc uống, nguồn nghiệp, công nghiệp).

Tại Mỹ theo Luật an toàn n−ớc uống, cơ quan bảo vệ môi tr−ờng (EPA) đ6 xây dựng các tiêu chuẩn cung cấp n−ớc uống công cộng đ−ợc coi là tiêu chuẩn thay thế cho tiêu chuẩn n−ớc ngầm. Có loại ttiêu chuẩn cấp I và loại tiêu chuẩn cấp IỊ Đối với mỗi chất ô nhiễm đ−ợc ô nhiễm đ−ợc quy định, các tiêu chuẩn cấp I (còn gọi là các mức ô nhiễm tối đa) quy định nồng độ tối đa cho phép có trong n−ớc máy, cung cấp bởi hệ thống cung cấp n−ớc công cộng. Tiêu chuẩn cấp II dựa trên các mục đích sức khoẻ lý t−ởng (đ−ợc gọi là các mục đích ô nhiễm tối đa) đ−ợc quy định với các mức (ô nhiễm) không gây ra tác hại nào (đ6

biết, hay dự báo) đối với sức khoẻ, cộng thêm một mức bảo đảm an toàn. Các nhân tố ảnh h−ởng tới tính khả thi bao gồm các công nghệ sẵn có và chi phí của công nghệ xử lý cũng đ−ợc xét đến trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn.

b. Các tiêu chuẩn thải n−ớc: ở n−ớc ta cũng nh− nhiều n−ớc trên thế giới đều cấm tuyệt đối việc xả n−ớc thải vào nguồn n−ớc ngầm, vì khả năng tự làm sạch của n−ớc ngầm là vô cùng nhỏ bé. Tuy vậy, trên thế giới trong một số điều kiện cụ thể nào đó ng−ời ta cho phép đổ xả n−ớc thải vào n−ớcngầm. Các tiêu chuẩn thải n−ớc giới hạn số l−ợng hay nồng độ của một chất thải từ một nguồn nào đó làm ô nhiễm n−ớc ngầm. Mặc dù, nhiều công cụ kiểm soát nguồn ô nhiễm, ban đầu đ−ợc chấp thuận vì những lí do khác với yêu cầu bảo vệ n−ớc ngầm, nay chúng đang d−ợc sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn n−ớc ngầm. Ví dụ, ở Mỹ, phần lớn các tiêu chuẩn hiện hành đối với n−ớc ngầm là các tiêu chuẩn n−ớc mặt hạn chế các chât ô nhiễm có trong n−ớc thải ra từ các ph−ơng tiện quản lý chất thải và từ các ngồn th−ơng nghiệp và sản xuất. Ngoài ra, một số Bang và các địa ph−ơng còn giới hạn việc xả thải từ các khu dân c− lớn hoặc từ các hệ thống công nghiệp bị nhiễm khuẩn. ở Trung Quốc, nhiều giới hạn chặt chẽ đ6 đ−ợc đặt ra đối với việc sử dụng các giếng, các hố bị rò rỉ, các vết nứt đất lớn, hoặc các hang đá vôi để xả n−ớc thải công nghiệp độc hại và n−ớc bị các mầm gây bệnh ô nhiễm.

c. Các tiêu chuẩn kỹ thuật: Các tiêu chuẩn kỹ thuật chỉ đạo sự lựa chọn địa điểm khai thác, thiết kế, xây dựng, lắp đặt, vận hành, và đóng cửa các nguồn gây ô nhiễm n−ớc ngầm. Chúng bao gồm: các giếng khoan hút n−ớc, các bể chứa ngầm, các b6i chôn rác, các khu chăn nuôi nhốt, các bể chứa phân, các khu khai thác mỏ, các đống chất thải, Ví dụ, quy định tất cả các b6i chôn rác, các khu đổ bỏ chất thải rắn cần phải có lớp lót cách n−ớc để tránh tình trạng n−ớc từ b6i rác thẩm thấu xuống n−ớc ngầm. Các tiêu chuẩn kỹ thuật là ph−ơng cách đ−ợc sử dụng rộng r6i để kiểm soát các nguồn chính gây ô nhiễm n−ớc ngầm có thể vi phạm tiêu chuẩn môi tr−ờng trong nhiều năm mới có thể phát hiện ra hậu quả.

d. Các ph−ơng pháp quản lý n−ớc ngầm: ở Mỹ, các ph−ơng pháp quản lý n−ớc ngầm (BMP) quy định phải quản lý vận hành và bảo d−ỡng các nguôn gây ô nhiễm n−ớc ngầm nh− thế nàọ Ví dụ, đối với các hoạt động nông nghiệp, quy định ph−ơng pháp cày, luân canh, làm ruộng bậc thang, bể chứa cặn b6, phân bón, t−ới n−ớc và sử dụng thuốc trừ sâụ Đối với các hoạt động lâm nghiệp có các quy định về địa điểm, thiết kế và xây dựng đ−ờng xá, các ph−ơng pháp thu hoạch, ph−ơng pháp xử lý phế phẩm lâm nghiệp, tái tạo thảm thực vật và phòng chống cháỵ Đối với các hoạt động khai thác mỏ trên mặt đất có quy định về địa diểm, thiết kế và xây dựng các đ−ờng chuyên chở, loại khai thác mỏ, tỷ lệ mở vỉa trên công tr−ờng mỗi lần, các biện pháp giảm dòng chảy, tái tạo thảm thực vật và

khôi phục đất mỏ đ6 khai thác. Việc kiểm soát sử dụng đất cũng bảo vệ nguồn n−ớc ngầm cần phải khoanh vùng bảo vệ nguồn n−ớc ngầm. Không bố trí các khu sản xuất và sinh hoạt có nguồn ô nhiễm lớn ở gần các khu vực n−ớc ngầm có tính “nhạy cảm” và các khu giếng khoan n−ớc ngầm. Đối với các đô thị khu công nghiệp ở ven bờ biển cần phải kiểm soát chặt chẽ việc khai thác n−ớc ngầm để tránh khai thác quá mức gây ra xâm nhập mặn.

ẹ Các tiêu chuẩn sản phẩm: Sử dụng ph−ơng cách này, ở một số n−ớc đ6 cấm hoặc hạn chế việc bán và sử dụng các dung môi làm sạch hệ thống nhiễm khuẩn vì chung có hại cho n−ớc ngầm. Các biện pháp kiểm soát thuốc trừ sâu là việc đăng ký các sản phẩm hoá chất và thuốc trừ sâụ Các kiểm soát khác liên quan đến thuốc trừ sâu quy định chỉ đ−ợc sử dụng các máy phun đ6 đ−ợc chứng nhận, và yêu cầu phải có nh6n sản phẩm cải tiến có chỉ dẫn về cách bảo vệ nguồn n−ớc ngầm.

3. Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc biển ven bờ

Bảo vệ chất l−ợng n−ớc biển ven bờ là việc rất quan trọng, có ý nghĩa rất

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 138 - 145)