Các chất dinh d−ỡng.

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 47 - 49)

Môi tr−ờng n−ớc

4.2.6. Các chất dinh d−ỡng.

1. Hàm l−ợng nitơ trong n−ớc.

Nitơ và phospho là những nguyên tố chính cần thiết cho các sinh vật nguyên sinh và thực vật phát triển, chúng đ−ợc biết tới nh− là những chất d−ỡng hoặc kích thích sinh học. Nitơ có thể tồn tại ở các dạng chính sau: nitơ hữu cơ, amoniac, nitrit, nitrat.

Vì nitơ là nguyên tố chính xây dựng tế bào tổng hợp prrotein nên số liệu về chỉ tiêu nitơ sẽ rất cần thiết để xác định khả năng có thể xử lý một loại n−ớc thải nào đó bằng các quá trình sinh học. Trong tr−ờng hợp không đủ nitơ, có thể bổ sung thêm để chất thải đó trở nên có khả năng xử lý bằng ph−ơng pháp sinh học (ví dụ pha thêm n−ớc thải sinh hoạt).

Chỉ tiêu hàm l−ợng nitơ trong n−ớc cũng đ−ợc xem nh− là chất chỉ thị tình trạng ô nhiễm của n−ớc vì NH3 tự do là sản phẩm phân huỷ các chất Prrotein, nghĩa là ở điều kiện hiếu khí xảy ra quá trình oxy hoá theo trình tự sau:

Protein → − 3

NO → −2 2

NO → NH3

Ni tơ không những chỉ có thể gây ra các vấn đề eutrophication (phì hoặc v−ợt quá 45mg NO3/ l cũng có thể gây ra mối đe doạ nghiêm trọng đối với sức khoẻ con ng−ời, loại vi khuẩn ở ruột có thể chuyển hoá nitrat thành nitrit. Nitrit này có ái lực với hồng cầu trong máu mạnh hơn oxy, khi nó thay thế oxy sẽ tạo thành mêthmoglobin. Hợp chất này gây ra bệnh xanh xao, thiếu máu, thậm chí có thể gây tử vong.

2. Hàm l−ợng phospho trong n−ớc.

Nguyên tố này là một trong những nhân tố chính gây ra sự bùng nổ của tảo (phì d−ỡng) trong một số nguồn n−ớc mặt. Phospho trong n−ớc và n−ớc thải th−ờng tồn tại ở các dạng.

Chỉ tiêu Phospho có ý nghĩa quan trọng trong cấp n−ớc (kiểm soát sự hình thành cặn rỉ và ăn mòn) và xử lý n−ớc thải bằng các ph−ơng pháp sinh học.

3. Hàm l−ợng sulfat trong n−ớc.

Ion sulfat th−ờng có trong n−ớc cấp cho sinh hoạt cũng nh− trong n−ớc thảị L−u huỳnh cũng là một nguyên tố cần thiết cho tổng hợp protein và đ−ợc giải phóng ra trong quá trình phân huỷ chúng. Sulffat bị khử sinh học có điều kiện kỵ khí theo phản ứng sau: Chất hữu cơ + 2− 4 SO Vi khuẩn kỵ khí S2− + H2O + CO2 2− S + 2H+ H2S

Khí H2S thoát vào không khí trên bề mặt n−ớc thải trong cống. Một phần khí này bị tích tụ các hốc bề mặt nhám của ống dẫn và có thể bị oxy hoá sinh

học thành H2SO4. Axit này sẽ ăn mòn các ống dẫn. Mặt khác, khí H2S gây ra mùi hôi thối và độc hại cho công nhân các nhà máy xử lý n−ớc thảị

Hàm l−ợng sulfat cao trong n−ớc sẽ ảnh h−ởng tới việc hình thành H2S gây múi khó chịu, nhiễm độc đối với các loài cá. Khi n−ớc ở trong ống dẫn có chứa sulfat ở hàm l−ợng cao sẽ có tác động là thuốc tẩy nhẹ đối với ruột ng−ời, vì vậy nồng độ giới hạn của SO42 trong n−ớc cấp cho sinh hoạt cần ít hơn 250mg/l. Ngoài ra nó cũng là nguyên nhân gây đóng cặn cứng trong các nồi đun và thiết bị trao đổi nhiệt.

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 47 - 49)