Nguồ nô nhiễm n−ớc từ các hoạt động nông nghiệp

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 57)

- Phân đạm Phân lân

4.3.5. Nguồ nô nhiễm n−ớc từ các hoạt động nông nghiệp

Việc sử dụng n−ớc cho các mục đích nông nghiệp có tác động tới sự thay đổi một số chế độ n−ớc và sự cân bằng n−ớc lục địạ Nông nghiệp, tr−ớc hết là để khai thác sử dụng đất, đòi hỏi một l−ợng n−ớc ngày càng tăng. Trong t−ơng lai do thâm canh nông nghiệp nên dòng chảy tất cả các con sông trên thế giới sẽ bị giảm đi khoảng 700 km3/ năm, sự bốc hơi sẽ tăng một cách t−ơng ứng. Phần lớn n−ớc sử dụng trong nông nghiệp bị tiêu hao mà ít đ−ợc hoàn lại (phần hoàn lại không quá 25%).

Ngoài việc làm thay đổi sự cân bằng n−ớc lục địa, sử dụng n−ớc trong nông nghiệp còn dẫn đến việc làm giảm chất l−ợng n−ớc nguồng. N−ớc tiêu, n−ớc từ đồng ruộng và n−ớc thải từ các chuồng trại chăn nuôi gây nhiễm bẩn đáng kể cho sông hồ. Thành phần khoáng chất trong n−ớc dẫn từ hệ thống tiêu thuỷ phụ thuộc vào đặc tính đất, chế độ t−ới, cấu tạo hệ thống tiêụ.. L−ợng muối hoà tan trong n−ớc có thể từ 1 đến 200 tấn/ hạ Do việc sử dụng phân hoá học, một l−ợng lớn dinh d−ỡng nitơ và phospho có thể xâm nhập vào nguồn n−ớc, gây nên hiện t−ợng phi d−ỡng trong n−ớc.

Các hợp chất hữu cơ có chứa clo nh− các loại thuốc trừ sâu ĐT, aldrin, endosunphan, các loại thuốc diệt cỏ axit phenoxyaxetic, các loại thuốc diệt nấm hexaclobenzen, pentaclophenol... là các chất bền vững vận tốc phân huỷ trong n−ớc rất chậm. Chúng có thể tích tụ trong bùn tích tụ trong cơ chế thuỷ sinh, tan trong mỡ động vật n−ớc... Th−ờng l−ợng DTT bài tiết ra ít hơn so với mức hấp thụ vàọ Vì thế, tuy nồng độ DTT trong n−ớc thấp nh−ng theo chuỗi thức ăn, sẽ tăng lên hàng ngànŠ tấn trong các sinh vật bậc caọ Vì thế hiện nay nhiều n−ớc đ6 cấm sản xuất và sử dụng một số loại thuốc trừ sâụ

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 57)