Tổ chức giám sát chất l−ợng n−ớc nguồn

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 71 - 72)

- Phân đạm Phân lân

4.6.5 Tổ chức giám sát chất l−ợng n−ớc nguồn

Mục đích công tác giám sát chất l−ợng n−ớc các thuỷ vực là để đánh giá tình trạng chất l−ợng n−ớc, dự báo mức độ ô nhiễm nguồn n−ớc do sự phát triển kinh tế x6 hội và là cơ sở để xây dựng các biện pháp bảo vệ nguồn n−ớc có hiệu quả.

Các nội dung cơ bản của hệ thống giám sát chất l−ợng n−ớc trong khuôn khổ hệ thống giám sát môi tr−ờng toàn cầu GEMS là:

- Đánh giá các tác động do hoạt động của con ng−ời đối với chất l−ợng n−ớc và khả năng sử dụng n−ớc cho các mục đích khác nhaụ

- Xác định chất l−ợng n−ớc tự nhiên.

- Giám sát nguồn gốc và đ−ờng di chuyển của các chất bẩn và chất độc hạị - Xác định xu h−ớng thay đổi chất l−ợng n−ớc ở các phạm vi vĩ mô.

Để thực hiện các nội dung này, cần thiết phải tổ chức hệ thống giám sát, chất l−ợng n−ớc bao gồm các trạm giám sát cơ sở, trạm đánh giá tác động và trạm đánh giá chung.

Trạm giám sát cơ sở đặt tại vùng phía tr−ớc nguồn gây ô nhiễm. Các trạm này dùng để xây dựng số liệu nên chất l−ợng n−ớc tự nhiên, chỉ bị ảnh h−ởng do các yếu tố tự nhiên và yếu tố ô nhiễm từ khí quyển đ−a tới (ví dụ m−a axit). Các trạm này luôn ở vị trí cố định.

Trạm đánh giá tác động đ−ợc đặt tại vùng n−ớc bị tác động do các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con ng−ờị Dựa theo mục đích sử dụng, ng−ời ta chia các trạm đánh giá tác động thành bốn nhóm:

- Các trạm giám sát n−ớc cấp cho sinh hoạt đặt tại vùng lấy n−ớc vào nhà máỵ

- Trạm giám sát n−ớc cho thuỷ lợi đặt tại khu vực trạm bơm hoặc đập chắn n−ớc.

- Các trạm giám sát n−ớc thuỷ sản đặt tại vùng sông hồ phục vụ nuôi tôm, cá...

- Các trạm giám sát đa năng đặt tại vùng n−ớc đ−ợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhaụ

Các trạm đánh giá chung đ−ợc thành lập để đánh giá xu h−ớng thay đổi chất l−ợng n−ớc với qui mô lớn, nhiều lúc mang tính toàn cầụ Vì vậy, các trạm này cần đại diện cho một vùng rộng lớn, trong đó có nhiều loại hoạt động của con ng−ờị

Trong tr−ờng hợp n−ớc thải sau xử lý tập trung còn chứa nhiều muối nitơ hoặc phốt pho, có thể gây hiện t−ợng phì d−ỡng trong n−ớc nguồn, hoặc nguồn tiếp nhận n−ớc thải có khả năng tự làm sạch yếu, cũng nh− trong tr−ờng hợp sử dụng lại n−ớc thải cho cấp n−ớc tuần hoàn hoặc cho mục đích khác, cần thiết phải tiếp tục xử lý triệt để n−ớc thải sau khâu xử lý tập trung. Các công trình trong giai đoạn này có thể là:

- Các công trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo nh− aeroten, biophil bậc II để oxy hoá hoàn toàn các chất hữu cơ trong n−ớc thảị

- Hồ sinh vật để oxy hóa hoàn toàn các chất hữu cơ và khử N và P trong n−ớc thải nhờ quá trình quang hợp, nitơrat hoávà khử nitơrat.

- Các bể lọc oxy hóa hoá học để khử nitrơrat và phosphat. - Các bể lọc cát để tách cặn lơ lửng.

Chọn các ph−ơng pháp, giai đoạn và công trình xử lý n−ớc thải phải đ−ợc dựa vào mức độ xử lý n−ớc thải cần thiết, l−u l−ợng n−ớc thải, khả năng xử lý tập trung n−ớc thải sinh hoạt với n−ớc thải sản xuất, các điều kiện địa ph−ơng, các yêu cầu sử dụng n−ớc thảị.. Trạm xử lý n−ớc thải th−ờng đ−ợc bố trí cuối dòng chảy và cuối h−ớng gió để không ảnh h−ởng đến việc sử dụng n−ớc và các hoạt động kinh tế x6 hội và sinh hoạt của nhân dân.

4.7. Các biện pháp xử lý và bảo vệ môi tr−ơng n−ớc

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 71 - 72)