Phân loại chất thải rắn trong xây dựng

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 91 - 94)

- Hoá lý Hoá học

6.1.3.Phân loại chất thải rắn trong xây dựng

Chất thải rắn trong đô thị và các loại ô nhiễm khác

6.1.3.Phân loại chất thải rắn trong xây dựng

Ng−ời ta phân ra các loại rác nh− sau:

Rác thực phẩm: Rác thực phẩm bao gồm phần thừa thải, không ăn đ−ợc sinh ra trong khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… Đặc điểm quan trọng của loại rác này là phân huỷ nhanh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Quá trình phân huỷ th−ờng gây mùi khó chịu (nặng mùi).

Rác bỏ đi: Rác này bao gồm các chất thải cháy và không cháy sinh ra từ các hộ gia đình, công sở, hoạt động th−ơng mại… Các chất thải cháy nh− giấy, bìa, plastic, vải, cao su, da, gỗ….. Chất thỉa không cháy: Thuỷ tinh, vỏ hộp kim loại, nhôm…

Tro, xỉ: Vật chất còn lại trong quá tình đốt củi, than, rơm, rạ, lá,… ở các hộ gia đình, công sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp. Trong phân loại chất thải rắn của G. Tchobanoglous. Hilary Theisen thì phần d− thừa (có thể là xỉ) của nhà máy nhiệt điện không nằm trong phân hạng nàỵ Theo họ, tro tàn, phần d− thừa trong phân hạng này là vật chất có hạt nhỏ, bột…

Chất thải xây dựng: Rác từ các nhà đổ vỡ, h− hỏng gọi là rác đổ vỡ (demolition), còn rác từ các công trình xây dựng, sửa chữa nhà cửa, nhà hàng là rác xây dựng. Rác loại này th−ờng đ−ợc xếp vào loại rác bỏ đị

Chất thải đặc biệt: Liệt vào loại rác này có rác quét phố, rác từ các thùng rác công cộng, xác động vật, vôi gạch đổ nát….

Chất thải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm: Chất thải này có rác từ hệ thống xử lý n−ớc, n−ớc thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp.

Chất thải nông nghiệp: Vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghịêp nh− gốc rơm, rạ, cây trồng, chăn nuôị Hiện nay chất thải nông nghiệp ch−a đ−ợc quản lý tốt ngay cả ở các n−ớc phát triển vì đặc điểm phân tán về số l−ợng và khả năng tổ chức thu gom.

Chất thải nguy hiểm: Chất thải hoá chất, sinh học, dễ cháy, dễ nổ hoặc mang tính phóng xạ, theo thời gian có ảnh h−ởng đến đời sống con ng−ời, động vật, thực vật. Những chất thải nguy hiểm nêu trên th−ờng xuất hiện ở dạng lỏng, khí và ở thể rắn. Đối với chất thải này thì việc thu gom, chôn vùi đòi hỏi phải cẩn thận.

Nguồn chất thải rắn có thể khác nhau ở nơi này và nơi khác, khác nhau về số l−ợng, kích th−ớc, phân bố về không gian. Trong nhiều tr−ờng hợp thống kê, ng−ời ta th−ờng phân chất thải thành hai loại chính: Chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt. ở các n−ớc phát triển cũng nh− ở các n−ớc đang phát triển, tỷ lệ chất thải sinh hoạt th−ờng cao hơn chất thải công nghiệp. ở một số n−ớc công nghiệp phát triển, tỷ trọng của hai loại chất thải nêu trên có lúc xấp xỉ nhau (1/1), còn ở các n−ớc đang phát triển thì l−ợng chất thải sinh hoạt cao hơn so nhiều so với chất thải công nghiệp (tỷ lệ 3/1-3/1). ở thành phố Hà nội, chất thải sinh hoạt chiếm 80% và rác công nghiệp chiếm 20% tổng l−ợng chất thải hàng năm, ở Singapo: hơn 55% rác thải sinh hoạt, 8% rác xây dựng, 6% rác đặc biệt….

6.2. Tác hại của rác thải trong đô thị Có thể tập hợp thành ba tác hại lớn nh− sau:

- Làm nhiễm bẩn môi tr−ờng và tổn hại sức khoẻ con ng−ời: Đối với 70% số dân trong thành phố ở các n−ớc đang phát triển mắc bệnh nhiễm trùng, nhất là bệnh đ−ờng ruột; 30% mắc bệnh ung th−.

- Làm phí phạm tài nguyên: Theo số liệu của uỷ ban Kế hoạch Nhà n−ớc Liên Xô (cũ), trong kế hoạch năm năm lần thứ 12, khối l−ợng kim loại đen vụn và phế liệu kim loại hàng năm là 106 triệu tấn. Nh−ng kế hoạch thu hồi đ6 không đạt yêu cầụ Do quá chú ý đến lợi nhuận kinh tế nên các xí nghiệp đ6 không có

sự quan tâm đầy đủ tới việc thu hồi và giao nộp phế liệu cho Nhà n−ớc, để l6ng phí tài nguyên rất lớn.

- Kinh phí đầu t− cho xử lý rác thải rất lớn (n−ớc thải và rác thải là tốn kém nhất). Ng−ời ta đ6 tính, việc đổ rác thải không có kiểm soát tốn ít hơn 5 fran/tấn, nếu đổ có kiểm soát tốn 5 frăng, chỉ riêng xử lý phải tốn 35 frăng, nếu cả thu dọn và vận chuyển phải tốn 70 frăng/tấn.

Hiện nay, để thiêu đốt một tấn rác và chất thải công nghiệp phải tốn tới 20 USD. Chỉ tính riêng việc xử lý chất thải rắn của công nghiệp ô tô (300 triệu tấn/năm) phải tốn 1,3 tỷ USD. Đó chính là nguyên nhân vì sao các n−ớc t− bản công nghiệp đang tìm mọi cách để đổ chất thải rắn rất khó phân huỷ này sang các n−ớc chậm phát triển. Bởi vì theo tính toán thì để đổ 1 tấn chất thải này sang n−ớc khác chỉ cần tốn 40 USD.

Việc quản lý chất thải rắn không tốt sẽ gây ra hàng loạt các hậu quả xấu nh− sau:

- Thu gom và vận chuyển không hết sẽ dẫn đến tình trạng tồn đọng chất thải trong các đô thị, làm mất mỹ quan, gây cảm giác khó chịu cho cả dân c− trong các đô thị.

- Chất thải rắn đổ bừa b6i xuống cống r6nh, ao, hồ, kênh, rạch…. làm quá tải thêm hệ thống thoát n−ớc đô thị, là nguồn gây ô nhiễm cho nguồn n−ớc mặt và n−ớc ngầm. Khi có m−a lớn sẽ gây ô nhiễm trên diện rộng đối với các đ−ờng phố bị ngập.

- Trong môi tr−ờng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, chất thải bị thối rữa nhanh là nguyên nhân gây ra dịch bệnh, nhất là chất thải độc hại, chất thải bệnh viện.

- Đội ngũ lao động của các đơn vị làm vệ sinh đô thị phải làm việc trong điều kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng, cụ thể: nồng độ bụi v−ợt quá mức tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 1,9 lần; khí độc (tác dụng phối hợp của bốn loại khí: NH3, CO2, H2S, NO2 ) v−ợt tiêu chuẩn cho phép từ 0,5 đến 0,9 lần; các loại vi trùng, siêu vi trùng, nhất là trứng giun, trực tiếp ảnh h−ởng đến sức khoẻ (76,91% số công nhân bị ô nhiễm trứng giun ở bàn tay)…

- Các b6i chứa rác không hợp vệ sinh là các nguồn gây ô nhiễm nặng cho cả đất, n−ớc, không khí.

- Không thu hồi và tái chế đ−ợc các thành phần có ích trong chất thải, gây ra sự l6ng phí về của cải vật chất cho x6 hộị

6.3. Các tiêu chuẩn về số l−ợng chất thải rắn trong đô thị Cho đến nay ở Việt Nam ch−a có những tiêu chuẩn cụ thể về chất thải rắn trong đô thị. Tuy nhiên, ng−ời ta có thể dùng ph−ơng pháp xác định chất thải rắn

trong một thời gian nào đó, sau đó chia trung bình theo ngày và chia trung bình cho đầu ng−ờị Ví dụ, ở Hà nội hay một số thành phố lớn ở Việt Nam, đối với một khu vực có 1000 gia đình, đếm số xe vận chuyển chất thải rắn, từ đó xác định đ−ợc khối l−ợng chất thải rắn, tính số ng−ời trong khu vực và sau đó chia trung bình cho đầu ng−ờị Cũng có thể dùng ph−ơng pháp phân tích theo trọng l−ợng. Đối với chất thải rắn công nghiệp, ng−ời ta sử dụng ph−ơng pháp điều tra thống kê. Kết quả điều tra ở các thành phố lớn của Việt Nam cho bảng 6.1.

Bảng 6.1. Bảng thống kê trung bình chất thải rắn theo đầu ng−ời ở một số thành

phố lớn của Việt Nam

Nguồn thải L−ợng rác thải (kg/ng−ời – ngđ)

khoảng tính trung bình

Rác thải sinh hoạt 1 ữ 3 1.59

Rác thải công nghiệp 0.5 ữ 2.0 0.86 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn rác thải từ phá dỡ các

công trình xây dựng 0.1 ữ 0.8 0.27

Các nguồn khác 0.05 ữ 0.4 0.18

Tổng 2.90

Các yếu tố ảnh h−ởng đến tiêu chuẩn thải rác.

- Mức độ tăng tr−ởng kinh tế-x6 hội của từng n−ớc. Khi đời sống đ−ợc nâng cao thì l−ợng rác thải cũng phát triển lên, ngày càng đa dạng về chủng loại và số l−ợng.

- Đặc biệt khi dịch vụ th−ơng mại, du lịch phát triển thì l−ợng rác thải cũng phát triển.

- Công nghiệp càng phát triển, đặc biệt là công nghiệp hoá chất nh− nhà máy hoá chất, nhuộm, giấy,… thì chất thải càng độc hạị

- Ngành du lịch.

6.4. Các biện pháp xử lý và sử dựng chất thải rắn

Xử lý các chất thải rắn là một vấn đề rất phức tạp. Con đ−ờng của thế giới đ6 đi qua có bốn b−ớc, cũng là bốn khả năng lựa chọn:

- Đổ hay thải bỏ không xử lý.

- Thu hồi và xử lý một cách tự nhiên - Thu hồi và xử lý nhân tạo

- Kiểm soát chất thải và phế thải tự hoại

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 91 - 94)