- Tất cả các giá trị trong bảng đ−ợc tính bằng g/l nhiên liệu thí nghiệm; Cột A là tiêu chuẩn đối với các xe chạy xăng.
4 Khu sản xuất nằm xen kẽ trong khu dân c− 75 70
8.3.7. Tiêu chuẩn quản lý chất thải rắn.
Tiêu chuẩn quản lý chất thải rắn khác với tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc hay chất l−ợng không khí ở chỗ nó không quy định giới hạn các chỉ tiêu tính chât của chất thải rắn, mà là tiêu chuẩn áp dụng cho các khía cạnh của việc quản lý chất thải rắn, bao gồm l−u chứa, thu gom, vận chuyển, tái chế,và thải bỏ cuối cùng. Chúng bao gồm các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn vận hành đ−ợc áp dụng cho việc l−u chứa, thu gom, vận chuyển, đổ bỏ chất thải rắn, cũng nh− quản lý, vận hành, bảo d−ỡng cá ph−ơng tiện. Chúng cũng bao gồm các quy định về giảm thiểu và tái chế chất thảị
Các tiêu chuẩn kỹ thuật và vận hành liên quan tới việc thu gom chất thải rắn, quy định rõ các loại hình thùng chứa, các địa điểm thu gom các thùng rắn và cả số l−ợng cũng nh− loại chât thải phải thu gom. Chúng cũng quy định tần suất thu gom (ví dụ, 1 hoặc 2 lần 1 tuần tại các khu dân c−), cũng nh− những yêu cầu đối với chính các xe cộ thu gom. Các tiêu chuẩn cũng bao gồm các yêu cầu về tiếng ồn đối với các xe thu gom và vận chuyển rác, yêu cầu về các cơ cấu nén chất thải đậy kín trong mọi lúc, trừ lúc chất hoặc dỡ rác. Một số nơi còn yêu cầu các xe phải đ−ợc duy trì trong tình trạng tốt và thu rác vào ban đêm.
ở n−ớc ta cho đến nay ch−a ban hành cáctiêu chuẩn riêng về quản lý chất thải rắn, cũng nh− các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các b6i chôn rác. Chỉ có các thông t−, chị thị của nhà n−ớc về quản lý rác thải nh− chỉ thị số 199/TTg, ngày
3/4/1997 của thủ t−ớng chính phủ về các biện pháp cấp bách trong công tác quản lý chất thải rắn ở đô thị và khu công nghiệp; Thông t− liên tịch số 1590/1997/TTLT/BKHCNMT - BXD, ngày 17/10/1997 của Bộ KH, CN và MT và Bộ xây dựng, h−ớng dẫn thi hành chỉ thị số 199/TTg; Công văn số 4527/Đtr ngày 8/6/1996 của Bộ Y tế, h−ớng dẫn xử lý chất thải rắn trong bệnh viện.
ở nhiều n−ớc, trong tiêu chuẩn quản lý môi tr−ờng còn đ−a ra những biện pháp giảm số l−ợng rác tạo ra, cũng nh− khuyến khích việc sử dụng lại các vật liệu phế thảị ở Mỹ chẳng hạn, một số Bang có luật yêu cầu bắt buộc c− dân phải uỷ thác thu nhặt lại những vật có thể tái chế lại nơi đổ rác bên lề đ−ờng. Một số Bang yêu cầu phải phân loại các chất thải từ các hộ thành các loại khác nhau, tr−ớc khi thu gom. Chính phủ Pháp quy định phải dùng các vật liệu, nguyên tố hay nguồn năng l−ợng nhất định để tạo điều kiện dễ dàng cho việc khôi phục lại các thành phần vật liệụ Chính phủ cũng có thể yêu cầu các nhà chế tạo và các nhà nhập khẩu sử dụng các vật liệu tận dụng để bảo vệ môi tr−ờng hoặc giảm bớt sự thiếu hụt một vật liệu nào đó. Tuy nhiên, việc này cần phải tham khảo và th−ơng l−ợng nhất trí với các tổ chức nghiệp đoàn tr−ớc khi áp dụng các yêu cầu nàỵ ở Triều Tiên, luật khôi phục nhựa phế thải yêu cầu việc tái chế những phế thải phải do các công ty thích hợp thực hiện.
Các tiêu chuẩn kỹ thuật và vận hành về chất thải rắn cũng chi phối việc chọn địa điểm, thiết kế, xây dựng, và đóng cửa các ph−ơng tiện xử lý chất thải rắn. Ví dụ ở Mỹ Luật bảo tồn và khôi phục tài nguyên cấm xây dựng các b6i thải hở và yêu cầu các b6i chôn rác đang hoạt động phải đ−ợc che đậy kín hoặc phải đ−ợc nâng cấp đạt tiêu chuẩn các b6i rác hợp vệ sinh tr−ớc một ngày nào đó. Những sửa đổi gần đây đối với luật bảo tồn và khôi phục tài nguyên cho phép phát triển các tiêu chuẩn các b6i rác hợp vệ sinh; Chúng bao gồm các hệ thống phát hiện rò rỉ (đối với những b6i đổ rác trên đất), giám sát n−ớc ngầm, những hạn chế về địa điểm và các hành động sửa chữạ Những sửa đổi này cũng cho phép có các quy định cấm xây dựng các b6i chôn rác ở những nơi có môi tr−ờng nhạy cảm. ở Pháp, các tiêu chuẩn kỹ thuật đề cập tới bố trí mặt bằng địa điểm, cảnh quan, kiểm soát và quản lý n−ớc cặn b6i rác, quản lý các khí lên men, kiểm soát n−ớc chảy tới để tránh sự xâm nhập của các chất thải công nghiệp ra các vùng xung quanh b6i chôn rác, cũng nh− kiểm soát việc hậu khai thác b6i chôn rác.
Các loại giấy phép quản lý chất thải rắn
Các loại giấy phép đ−ợc cấp cho các loại ph−ơng tiện sử dụng trong thu gom, đổ thải và xử lý chất thải rắn đ6 đ−ợc phê duyệt, để đảm bảo công tác thải bỏ chất thải an toàn. ở Anh, luật kiểm soát ô nhiễm 1974 cho phép thiết lập một
hệ thống cấp giấy phép toàn diện cho việc đổ bỏ chất thải rắn. Luật này coi việc đổ chứa các chất thải gia đình, th−ơng mại, công nghệ trên đất hoặc việc sử dụng các nhà máy đổ bỏ rác thải không có giấy phép là một hành động vi phạm pháp luật.
Các giấy phép về địa điểm đổ bỏ chất thải chỉ có thể đ−ợc cấp nếu nh− giấy phép quy hoạch cần có địa điểm này đ6 có hiệu lực. Chúng có thể phải tuân theo các điều kiện do các cơ quan quản lý đổ bỏ chất thải quy định và có thể bao gồm các hạng mục nh−: Thời hạn của giấy phép; sự giám sát bởi ng−ời giữ giấy phép; loại và số l−ợng chất thải; các ph−ơng tiện xử lý chất thải; các biện pháp đề phòng cần có; những công việc thích hợp cho việc giải quyết chất thải và các công việc cần phải hoàn thành tr−ớc khi cac hoạt động đ−ợc phép bắt đầu, hoặc trong khi các hoạt động đó tiếp diễn .
8.3.8.Tiêu chuẩn quản lý chất thải độc hại
Để quản lý các chât thải độc hại một số n−ớc đ6 thực hiện ph−ơng cách quản lý “Từ nôi đến mồ”. Cách này đòi hỏi phải có một bộ các tiêu chuẩn, quy định, yêu cầu toàn diện áp dụng cho việc quản lý chất thải độc hại từ điểm chất thải đ−ợc tạo ra, vận chuyển chất thảt độc hại, cũng nh− các ph−ơng tiện cất chứa, xử lý và đổ bỏ chúng.
ở n−ớc ta Bộ KH,CN và MT đang tiến hành xây dựng tiêu chuẩn quản lý thỉa độc hạị
Nội dung của tiêu chuẩn chất thải độc hại thông th−ờng bao hàm cac vấn đề d−ới đây
1. Các tiêu chuẩn kỹ thuật và vận hành
Các tiêu chuẩn kỹ thuât và các yêu cầu vận hành áp dụng đối với những ng−ời tạo ra vận chuyển chất thải độc hại bao gồm các b−ớc đăng kí với cơ quan quy tắc, phân tích chất thảivà l−u giữ hồ sơ để có thể theo dõi chất thải từ điểm tạo ra cho tới điểm đổ bỏ tới cùng. Ví dụ, ng−ời tạo ra chất thải cần phải dựa theo một số tính chất nhất định để xác định xem có độc hại không (tính bốc cháy, tính ăn mòn, khẳ năng phản ứng độc tính…). Họ cũng có thể phải chịu trách nhiệm lấy đ−ợc số chứng th− cua h6ng và giấy phép cho các ph−ơng tiện tạo ra chất thải, sử dụng các contenơ vận chuyển thích hợp và chuẩn bị một đơn khai chuyển hàng (mẫu chuyển hàng) để theo dõi chất thải khi rời địa điểm sinh rạ Trong một số n−ớc các quy định về giảm, tái chế, xử lý chất thải, yêu cầu những ng−ời tạo ra chất thải phải giảm khối l−ợng chất thải độc hại do họ tạo rạ Các ph−ơng pháp giảm chất thải bao gồm: Tách biệt chất thải có thể tái chế, thay thế nguyên liệu, thay đổi quá trình công nghệ và thay thế sản phẩm. Yêu cầu đối với những ng−ời vận chuyển chất thải độc hại bao gồm lập nh6n chất thải, đóng
gói tr−ớc khi vận chuyển chất thảị Chúng bao gồm việc theo dõi, báo cáo về bất kỳ một sự đổ thải hay tràn v6i nào sảy ra trong quá trình vận chuyển và xử lý.
Các tiêu chuẩn kỹ thuật, vận hành quy định về các kỹ thuật thiết kế. Xây dựng và bảo trì cũng nh− các công nghệ kiểm soát ô nhiễm đối với các ph−ơng tiện l−u giữ, xử lý và đổ bỏ chất thải độc hạị Chúng cũng dặt ra câc yêu cầu đối với tr−ờng hợp khẩn cấp, xử ký đơn khai chuyển hàng, l−u trữ hồ sơ, xử lý và cất chứa chất thải, các coternơ và các thùng chứa các chất thải, giám sát, đóng cửa nơi đổ thải, trách nhiệm tài chính khi xảy ra sự cố trong quả trình vận hành. Các tiêu chuẩn quy định đối với các b6i chôn rác và các đơn vị xỷ lý trên mặt đất. Chúng đề cập đến các quy định đối với sự đốt và pha trộn chất thải bị cấm nh− câc loại dầu đốt và xỷ lý các chất thải bị cấm. Chúng cũng quy định mức hoặc ph−ơng pháp xỷ lý để có thể giảm đáng kể độc hại cũng nh− các ph−ơng tiện xủ lý, cấp chứa đổ bỏ khác. Các tiêu chuẩn này cũng có thể bao gồm các lệnh cấm tuyệt đối việc thải bỏ trên đất đối với một số chất thải độc hạị Ví dụ: các chất thải lỏng độc hại có l−ợng lớn hoặc không đóng trong contenơ bị cấm không đổ vào bất kì một b6i chôn rác nào và có thể có kiềm chế nghiêm ngặt đối với việc đổ bỏ các chất lỏng không độc hại vào các b6i chôn rác độc hạị ở một số n−ớc, việc chôn lấp các chất thải có đôc tố cao bị cấm hoặc sẽ dần dần cấm hẳn sau một thời kì nhất định
2. Các tiêu chuẩn sản phẩm
Một số n−ớc kiểm soát việc thải bỏ các chất độc hại bằng cách thông qua các tiêu chuẩn và các công cụ sản phẩm. Ví dụ, yêu cầu các tài liệu kỹ thuật đính kèm bản chào bán hoá chất độc bao gồm thông tin về khả năng đổ bỏ hoặc thu hồi ở các giai đoạn sử dụng khác nhau đối với hoá chất đó. Việc chế tạo, bán, nhập khẩu hoặc đổ bỏ chất độc nguy hiểm hoặc một số thuốc trừ sâu có thể bị cấm ngăn chặn ô nhiễm nghiêm trọng hoặc các tác động xấu đối với sức khoẻ. Ngoài ra, các nhà cầm quyền có thể đặt ra các tiêu chuẩn an toàn cho thuốc trừ sâu và loại khỏi thị tr−ờng, kiềm chế việc sử dụng, hoặc từ chối không cho đăng kí các sản phẩm thuốc trừ sâu nếu không đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi tr−ờng. Họ cũng có thể kiểm soát các ph−ơng pháp thải bỏ các hoá chất, hoặc có hành động khẩn cấp để đối phó với các hoá chất hoặc hỗn hợp hoá chất có thể gây ra các nguy cơ sẽ lan truyền rộng gây tổn th−ơng đến sức khoẻ và môi tr−ờng.
3. Các tiêu chuẩn thải
Các tiêu chuẩn thải quy định mức mà bất kì sự thải bỏ các chất thải độc hại nào vào môi tr−ờng đều không đ−ợc v−ợt quá. Nói chung, mức này trùng hợp với mức do các tiêu chuẩn chất l−ợng môi tr−ờng xung quanh hiện hành đ6 quy định.
ở nhiều n−ớc quy định: Các ph−ơng tiện xử lý, l−u chứa và đổ bỏ các chất thải độc hại cần phải tuân theo một hệ thống cấp giấy phép để đảm bảo hoạt động an toàn. Hệ thống cấp giấy phép đảm bảo rằng các ph−ơng tiện quản lí chất thải độc hại phải đạt đ−ợc các tiêu chuẩn đ6 đặt ra, phần lớn các tiêu chuẩn này đ−ợc thiết kế để bảo vệ n−ớc ngầm. Ví dụ, ở mỹ luật bảo tồn và khôi phục tài nguyên (RCRA) yêu cầu bất kì ai liên quan đến việc tạo ra, cất chứa, vận chuyển, xử lí hoặc đổ bỏ các loại chât thải độc hại đều cần đ−ợc cơ quan bảo vệ môi tr−ờng quốc gia (EPA) hoặc cơ quan của bang đ−ợc uỷ quyền cấp giấy phép. Các ph−ơng tiện xử lý, cất chứa và đổ bỏ chất thải đ6 đ−ợc cấp giấy phép phải làm đúng mọi tiêu chuẩn và các yêu cầu kỹ thuật nêu trong luật nàỵ Các đơn vị xin giấy phép cần phải nêu rõ các kế hoạch dự phòng cho các tr−ờng hợp khẩn cấp; các ph−ơng pháp phân tích chất thải; thời điểm thanh tra; các quy trình vận hành để ngăn ngừa ô nhiễm tại địa điểm; thiết kế bố trí mặt bằng của nơi đổ thải, công trình kỹ thuật, các biện pháp bảo vệ n−ớc ngầm ;các kế hoạch đóng cửa và sau đóng cửa, các contenơ, thùng chứa và lò đốt đ−ợc dùng tại địa điểm. Luật cũng uỷ quyền cho các thanh tra viên của EPA đ−ợc vào địa điểm để tiến hành thanh tra, lấy mẫu chất thải và kiểm tra, sao chụp lại các hồ sơ. Tại Phần Lan, một cơ sở muốn tiếp nhận các chất thải độc hại sản sinh ra từ bất kỳ nời nào, để tiến hành tiền xử lý hoặc đổ bỏ, cần phải có giấy phép do chính quyền tỉnh cấp. Các cơ sở sản sinh các chất thải độc hại hoặc các chất thải khác với một số l−ợng và chất l−ợng không giống với các chất thải sinh hoạt do các hộ dân sản ra, thì cần phải dự thảo một kế hoạch quản lý chất thải đệ trình chính quyền tỉnh xét duyệt.