Nấu kim loại Nờu bêtông nhựa

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 149 - 152)

- Nờu bêtông nhựa - Sản xuất ximăng - Các nguồn khác - Đốt dầu nặng - Đốt than 400 500 400 600 - - 200 200 100 400 - - 300 - - 400 300 400 2. Antimon 40 25 20 3. Asen 30 10 20 4. Cadmi 20 1 - 5. Chì 30 10 30 6. Đồng 150 20 30 7. Kẽm 150 30 - 8. Clo 250 20 30 9. HCI 500 200 200

10. Flo, axit HF 100 10 - 11. H2S 6 2 140 11. H2S 6 2 140 12. CO 1500 500 1000 13. SO2 1500 500 1300 14. NOx (các nguồn) 2500 1000 940 (đ.than) 470 (đ.dầu) 15. H2SO4 (các nguồn) 300 35 100 16. HNO3 2000 70 - 17. Amoniac 300 100 - 18. Thủy ngân - - 3 19. Xylen - - 870

ở Trung Quốc, các tiêu chuẩn xả khí nói chung là thống nhất áp dụng cho mọi ngành công nghiệp đối với một chất ô nhiễm. Trong tr−ờng hợp đioxit l−u huỳnh thì tuỳ theo việc sử dụng than có hạm l−ợng l−u huỳnh cao hay thấp, mà các yêu cầu khử bỏ khác nhau sẽ đ−ợc áp dụng đối với các nhà máy điện mớị Các tiêu chuẩn xả khí cũng chặt chẽ hơn đối với các ống khói thấp, bằng cách đó đ6 khuyến khích việc xây dựng ống khói cao và giảm bớt ô nhiễm không khí tại địa ph−ơng, song lại góp phần lại tạo ra m−a axít và các vấn đề di chuyển chất ô nhiễm ở cự li xạ

Để giảm bớt chất độc hại,ng−ời ta th−ờng dùng các ph−ơng pháp công nghệ sản xuất hiện đại, các ph−ơng pháp hoàn thiện về làm sạch không khí và các ph−ơng tịên kỹ thuật khác. Chỉ cho phép khuếch tán chât thải độc hại vào khí quyển bằng biện pháp nâng cao ống khói, sau khi đ6 sử dụng tất cả các giải pháp công nghệ và kỹ thuật hiện đại để giảm nhỏ l−ợng ô nhiễm thải rạ Ng−ời ta cũng đ6 định ra trị số giới hạn cho phép chât thải để đảm bảo cho dân c− tránh đ−ợc tác hại của chất thải độc hại do mỗi loại công nghiệp cụ thể gây ra đối với tầng không khí gần mặt Trái Đất. ở đây, tiêu chuẩn cơ bản là trị số giới hạn nồng độ cho phép trong không khí xung quanh, còn đại l−ợng giới hạn cho phép chât thải có ý nghĩa là trị số bổ sung, nó cần thiết để kiểm tra các chất thải của các xí nghiệp, đặc biệt là khi tiến hành đăng kiểm trực tiếp các nguồn gây ô nhiễm.

Giới hạn cho phép chất thải là l−ợng chất độc hại mà nó không đ−ợc v−ợt quá khi thải ra trong một đơn vị thời gian (g/s hay mg/s) hay mg trong 1 m3 khí thải(mg/m3). Đối với nguồn thải vô tổ chức và các nguồn thải đơn chiếc nhỏ và đặt gần nhau(nh− các miệng thải của hệ thống thông gió của một phân x−ởng sản xuất, vv..) thì giới hạn cho phép chất thải của chúng đ−ợc xác định bằng tổng trị số giới hạn cho phép của từng chất thảị Ng−ời ta xác định trị số giới hạn cho

phép chất thải chung đối với xí nghiệp hay một tổ hợp sản xuất bằng cách cộng tất cả các trị số giới hạn cho phép chất thải đối với từng nguồn ô nhiễm.

Khi thiết lập trị số giới hạn cho phép chất thải cần phải tính đến sự phát triển t−ơng lai của xí nghiệp, điều kiện khí hậu và địa vật lí của địa ph−ơng;vị trí t−ơng quan giữa khu công nghiệp và khu dân c−, khu an d−ỡng, khu nghỉ ngơi của thành phố, vị trí t−ơng quan giữa khu công nghiệp và vùng nông thôn, v.v...

Nếu nồng độ chất độc hại trong không khí thành phố và các khu dân c− v−ợt quá giới hạn cho phép thì phải từng b−ớc giảm nhỏ chất độc hại từ các nhà máy đang hoạt động xuống tới trị số nồng độ giới hạn cho phép, hay là ngăn ngừa hoàn toàn nguồn thảị

Quy định đại l−ợng giới hạn cho phép chất thải đối với mỗi nhà máy phải đ−ợc sự nhất trí của cơ quan kiểm tra, kiểm soát của nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng và sẽ đ−ợc xem xét lại ít nhất 5 năm 1 lần.ở một số tỉnh, thành ở n−ớc ta đ6 thành lập các tổ chức thanh tra môi tr−ờng.ở các n−ớc để đ−ợc cấp giấy phép cho mỗi nguồn thải ô nhiễm, mỗi xí nghiệp hay cụm công nghiệp cần có bản kê khai đăng kí nguồn thải và đ6 đ−ợc cơ quan quản lí môi tr−ờng xác nhận (đăng kí), trong đó ghi rõ đặc tính, chất l−ợng và số l−ợng chất thải, ph−ơng pháp làm sạch không khí và các biện pháp hoàn thiện quá trình và công nghệ sản xuất.

Nội dung bản kê khai đăng kí gồm:

- Số liệu về l−ợng chất thải vào khí quyển do mỗi nguồn ô nhiễm;

- Giải trình các số liệu gốc để phân tích và thiết lập các giới hạn cho phép chất thải;

- Các thông số về nguồn thải;

- Số liệu về các thiết bị làm sạch khí và lọc bụi, hệ số bảo đảm làm sạch khí;

- Tổ chức quản lí môi tr−ờng và ch−ơng trình monitoring môi tr−ờng của xí nghiệp.

Các giấy phép cho phép các nguồn ô nhiễm không khí tĩnh xả các chất ô nhiễm vào khí quyển, chừng nào chúng còn đáp ứng yêu cầu của quy định hiện hành và bản đăng kí nguồn thảị ở Mỹ, Luật không khí sạch năm 1990 đ6 đề xuất một ch−ong trình giấy phép bảo đảm rằng mọi nghĩa vụ kiểm soát ô nhiễm liên quan đến một nguồn, sẽ đ−ợc ghi trong một tài liệu(đ−ợc cấp phép cho một thời hạn cố định, có thể tới 5 năm), và yêu cầu các chủ nhân nguồn thải phải có những báo cáo định kỳ xác nhận mức độ mà nguồn này đ6 thực hiện các nghĩa vụ đó. Các cơ sở sản xuất có nguồn thải đ−ợc cấp giấy phép cũng phải trả một khoản kinh phí để trang trải các chi phí trực tiếp và gián tiếp cho việc cấp giấy phép và kiểm trạ Khoản kinh phí này th−ờng không ít hơn 25 đôlạ

4. Tiêu chuẩn nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải từ nguồn di động

Nguồn thải di động là nguồn thải từ các ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng thuỷ và đ−ờng không. ở n−ớc ta, cũng nh− các n−ớc trên thế giới th−ờng chỉ ban hành các tiêu chuẩn nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải từ các ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ (các loại xe ô tô và xe máy) nhằm mục đích bảo vệ môi tr−ờng các khu đô thị và công nghiệp, bởi vì mật độ xe cộ ở khu vực này rât lớn và có nguy cơ gây ô nhiễm nặng đối với môi tr−ờng không khí, tác động nguy hại đối với sức khoẻ cộng đồng.

Tiêu chuẩn nay chủ yếu tập trung vào các chất ô nhiễm đặc tr−ng do ô tô, xe máy thải ra là ôxitcacbon (CO), oxitnitơ (NOx), cacbuahidro (CmHn) và chì (Pb).

ở n−ớc ta tiêu chuẩn khí thải từ ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ đ6 đ−ợc ban hành theo tiêu chuẩn TCVN 5947/1 - 1996 và cũng đ6 đ−ợc quy định trong phụ lục IV của nghị định của Chính phủ số 175/CP ngày 18 tháng 10 năm 1994, về h−ớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi tr−ờng. Tiêu chuẩn này dùng để kiểm soát nguồn thải từ các xe cộ đang vận hành, các xe xuất x−ởng đ−ợc sản xuất ở trong n−ớc cũng nh− các xe nhập khẩu từ n−ớc ngoài vào Việt Nam. Bảng 8.8 giới thiệu một số trị số tiêu chuẩn nồng độ khí thải từ xe ô tô để minh hoạ.

Bảng 8.8. Tiêu chuẩn thải khí đối với các loại xe mới (Phụ lục IV,nghị định 175/CP) Trọng l−ợng xe (Reference weight-RW) (kg) A B CO HC NOx CO HC + NOx RW ≤ 750 65 6,0 8,5 750 < RW ≤ 850 71 6,3 8,5 58 19 850 < RW ≤ 1020 76 6,5 8,5 1020 < RW ≤ 1250 87 7,1 10,2 67 20,5 1250 < RW ≤ 1470 99 7,6 11,9 76 22 1470 < RW ≤ 1700 110 8,1 12,3 84 23,5 1700 < RW ≤ 1930 121 8,6 12,8 93 25 1930 < RW ≤ 2150 132 9,1 13,2 101 26,5 RW > 2150 143 9,6 13,6 110 28 Bị chú : - Trọng l−ợng xe RW = trọng l−ợng xe không tải + 100 kg;

- Tất cả các giá trị trong bảng đ−ợc tính bằng g/l nhiên liệu thí nghiệm; - Cột A là tiêu chuẩn đối với các xe chạy xăng.

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 149 - 152)