N−ớc trong tự nhiên và tài nguyên n−ớ cở Việt Nam

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 42 - 44)

Môi tr−ờng n−ớc

4.1.1. N−ớc trong tự nhiên và tài nguyên n−ớ cở Việt Nam

N−ớc là nguồn tài nguyên thiên nhiên chung của toàn thể nhân loạị N−ớc đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của con ng−ời và của mọi sinh vật trên trái đất của chúng tạ N−ớc là một tài nguyên khoáng sản đặc biệt, vì nó giúp ích cho sự phát triển kinh tế x6 hội trong mọi mặt: n−ớc phục vụ cho sinh hoạt cho nông nghiệp, công nghiệp, phục vụ cho xây dựng công trình, thuỷ điện, cho giao thông đ−ờng thuỷ...

N−ớc trên hành tinh phát sinh từ ba nguồn: từ bên trong lòng đất, từ các thiên thạch đ−a lại và từ lớp trên của khí quyển trái đất. Khối l−ợng n−ớc chủ yếu trên trái đất (n−ớc mặn, n−ớc ngọt, hơi n−ớc) đều bắt nguồn từ lòng đất (lớp vỏ giữa) trong quá trình phân hoá các lớp đá ở nhiệt độ caọ N−ớc hình thành trong quá trình này và khi thoát dần ra lớp vỏ ngoài thì biến thể thành chất khí, bốc hơi, cuối cùng ng−ng tụ trở lại thành n−ớc. Các khối n−ớc ban đầu khi thoát ra và ng−ng tụ lại đ6 tràn ngập những miền trũng, tạo nên các đại d−ơng mênh mông và sông hồ nguyên thuỷ.

Theo sự tính toán thì khối l−ợng n−ớc ở trạng thái tự do phủ lên tráiđất là trên 1,4 tỉ km3, nh−ng so với trữ l−ợng ở lớp vỏ giữa (chừng 200 tỉ km3) thì nó chỉ chiếm không quá 1%. Nh−ng l−ợng n−ớc này nếu phủ trên bề mặt trái đất sẽ có độ dày 0,3 ữ 0,4m.

Ngoài nguồn n−ớc sinh ra từ lòng đất, phần còn lại do vũ trũ và từ lớp trên của khí quyền cung cấp chỉ là phần rất nhỏ.

N−ớc trong tự nhiên luôn luôn vận động và thay đổi trạng tháị Chu trình n−ớc là sự vận động của n−ớc trên trái đất và trong khí quyển một cách tự nhiên theo năm dạng cơ bản là: M−a - dòng chảy - thấm - bốc hơi - ng−ng tụ và thành m−ạ

Mức độ bốc hơi và ng−ng tự của n−ớc thay đổi theo vĩ độ địa lý. Sự phân bố m−a trên các vùng khác nhau cũng rất không đềụ Những vùng hứng gió ẩm từ đại d−ơng đem m−a tới có l−ợng m−a lớn, trung bình hàng năm tới 5 ữ 10m (Assam, Camơrun...). ở Việt Nam, Philippin và một số n−ớc khác đ6 ghi nhận đ−ợc những trận m−a c−ờng độ từ 800 đến 1000mm/24 giờ.

N−ớc ngọt có thể sử dụng đ−ợc chiếm không đầy 1% toàn bộ khối l−ợng của thuỷ quyển. Nh−ng nhờ quá trình khổng lồ: sự tuần hoàn n−ớc, trữ l−ợng n−ớc ngọt đ−ợc phục hồi liên tục. Chính quá trình này là nguyên nhân tạo thành

n−ớc ngọt. Sự trao đổi n−ớc ngọt trong sông hồ diễn ra mạnh mẽ hơn nhiều so với n−ớc mặn và n−ớc băng hà.

Các nguồn n−ớc bao gồm khối tĩnh của thuỷ quyển và phần n−ớc đ−ợc th−ờng xuyên phục hồi do kết quả của chu trình tự nhiên. Nếu nh− khối l−ợng n−ớc mà chúng ta có thể sử dụng đ−ợc từ các nguồn tự nhiên không lớn lắm, thì ng−ợc lại, tầm quan trọng của nó đối với đời sống con ng−ời vô cùng lớn laọ N−ớc sông với khối l−ợng khoảng 1200km3 (chứa tới một phần triệu thuỷ quyển) nhờ có tính cơ động đặc biệt thực hiện chu trình tuần oàn chỉ trong 12 ngàỵ Tổng khối l−ợng n−ớc sông chỉ có thể thoả m6n đ−ợc một nửa nhu cầu dùng n−ớc hiện nay của loài ng−ờị Nh−ng nhờ có chu kỳ thuỷ văn, các yếu tố của n−ớc sông th−ờng xuyên đ−ợc tiêu thụ và phục hồị Tính chất này là nguyên nhân của sự đổi mới th−ờng xuyên nguồn n−ớc, cho phép con ng−ời có thể sử dụng liên tục nguồn n−ớc ngọt cần thiết.

Tài nguyên n−ớc ở Việt Nam có những nét riêng của vùng nhiệt đới ẩm, gió mùạ Hàng năm trên l6nh thổ Việt Nam tiếp nhận một l−ợng m−a trung bình là 1900mm (634 tỉ m3), trong đó hình thành dòng chảy sông ngòi là 953mm, chiếm 34% hay 107 tỉ m3 (hay 324mm), còn lại 66% là dòng chảy mặt bằng 629mm hay 209 tỉ mỉ n−ớc. Dự trữ ẩm trong đất là 426 tỉ m3 hoặc 67% của m−a 91285mm). Việt Nam thuộc vào nhóm những n−ớc có tài nguyên n−ớc tại chỗ giàu có, ngoài ra còn thu nhận nguồn n−ớc từ Trung Quốc, Lào và CamPuchia là 132,8 tỉ m3/ năm.

Việt Nam có mạng l−ới sông ngòi khá dày đặc, phân bố t−ơng đối đồng đều trên l6nh thổ, có 2500 sông dài trên 10km với tổng chiều dài trên 5200km. Dọc bờ biển, trung bình cứ 20km có một cửa sông và mật độ l−ới sông thay đổi từ 0,5 đến 0,2km/km2. Tuy nhiên l−ợng dòng chảy phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ m−ạ L−ợng m−a trên l6nh thổ Việt Nam lớn nh−ng lại phân bố không đều, tập trung chủ yếu trong các tháng mùa m−a (từ tháng 4, tháng 5 đến tháng 11). Với các tỉnh phía Bắc, l−ợng m−a trong mấy tháng mừa m−a chiếm 80 ữ 85% l−ợng m−a cả năm. ở Tây Nguyên và Nam Bộ còn lớn hơn (90%). L−ợng mứa lớn th−ờng tập trung nên tạo dòng chảy rất lớn. Các sông Việt Nam chủ yếu đổ ra vịnh Bắc Bộ và Biển Đông.

Do tài nguyên n−ớc phân bố không đồng đều và dao động theo thời gian nên việc khai thác và sử dụng nguồn n−ớc gặp nhiều khó khăn và phức tạp. Những vùng m−a lớn có môđun dòng chảy đạt trên 70, thậm chí tới 100 l/s. km2, chênh nhau giữa các vùng tới 20 lần.

Về chế độ bùn cát, hầu hết các sông ngòi n−ớc ta có độ đục bình quân từ 50 đến 400 g/m3

, riêng sông Hồng đạt xấp xỉ 1000 g/m3 (có khi lên tới 10000 ữ 20000 g/m3 trong mùa lũ). Trung bình hàng năm sông ngòi tải ra biển một khối

l−ợng bùn cát khoảng 200 triệu tấn (năm lớn nhất đạt 300 triệu tấn) riêng sông Hồng khoảng 100 triệu tấn/ năm.

N−ớc trong lòng đất là một bộ phận quan trọng của tài nguyên n−ớc Việt Nam. Từ lâu đời, n−ớc ngầm đ6 đ−ợc sử dụng cho các mục đích sinh hoạt và hoạt động kinh tế khác. Bên cạnh việc sử dụng n−ớc ngầm ở nông thôn bằng các biện pháp thô sơ, việc khai thác n−ớc ngầm bằng biện pháp hiện đại với qui mô tập trung cũng đ6 đ−ợc tiến hành, tuy còn hạn chế và mới nhằm mục đích chủ yếu là cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất ở các trung tâm công nghiệp và khu dân c− lớn. Riêng Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, tính thô sơ tổng cộng của các giếng khai thác n−ớc thì một ngày đêm mỗi thành phố tiêu thụ khoảng hơn 500 ngàn mét khối n−ớc ngầm.

Tài nguyên n−ớc Việt Nam, bao gồm n−ớc mặt và n−ớc ngầm, trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên n−ớc cần thấy rằng, sự d− thừa và phân bố không đồng đều trong năm của l−ợng m−a đ6 gây ra nhiều tai hoạ cho sản xuất và đời sống nh− lũ, lụt, hạn hán. Đấy chính là một khía cạnh môi tr−ờng cần quan tâm của tài nguyên n−ớc tạ

So với nhiều n−ớc, Việt Nam có nguồn n−ớc khá dồi dàọ L−ợng n−ớc bình quân đầu ng−ời đạt tới 17000 m3/ năm. Hệ số bảo đảm n−ớc là 68, lớn gấp ba lần hệ số đảm bảo n−ớc trung bình trên thế giớị Do nền kinh tế ch−a phát triển nên nhu cầu dùng n−ớc hiện nay ch−a cao, khai thác chủ yếu n−ớc các dòng sông chính để phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

Trong quá trình sử dụng n−ớc sạch vào các mục đích sinh hoạt và sản xuất, con ng−ời đ6 thải ra môi tr−ờng xung qunh một khối l−ợng n−ớc gần bằng với l−ợng n−ớc sạch đ−ợc cấp. N−ớc bẩn thải ra từ sinh hoạt, từ sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp,... đ6 đ−a vào nguồn n−ớc một l−ợng khá lớn chất bẩn đa dạng, làm thay đổi bản chất cơ bản của n−ớc tự nhiên, gây ra hiện t−ợng n−ớc bị ô nhiễm.

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)