Nghị định của chính phủ về H−ớng dẫn thi hành Luật BVMT

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 118 - 121)

- Ô nhiễm do sinh hoạt của cán bộ công nhân viên.

8.1.2.Nghị định của chính phủ về H−ớng dẫn thi hành Luật BVMT

Luật pháp quản lý và cáctiêu chuẩn môi tr−ờng

8.1.2.Nghị định của chính phủ về H−ớng dẫn thi hành Luật BVMT

Ngày 18/10/1994 Chính phủ đ6 ban hành Nghị định số 175/CP H−ớng dẫn thi hành Luật BVMT. Nghị định 175/CP gồm có 7 ch−ơng :Ch−ơng I-Những quy định chung; Ch−ơng II- Phân công trách nhiệm quán lý nhà n−ớc về BVMT, trách nhiệm của tổ chức và cá nhân đối với việc BVMT; Ch−ơng III-Đánh giá tác động môi tr−ờng; Ch−ơng IV- phòng chống, khắc phục suy thoái môi tr−ờng,ô nhiễm môi tr−ờng và sự cố môi tr−ờng;Ch−ơng V- Nguồn tài chính cho nhiệm vụ BVMT; Ch−ơng VI - Thanh tra về bảo vệ môi tr−ờng; Ch−ơng VII- Điều khoản thi hành và kèm theo các phụ lục (Đề c−ơng nội dung báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng đối với cơ sở đang hoạt động; Phân cấp thẩm định báo

cáo đánh giá tác động môi tr−ờng; Danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm; Tiêu chuẩn thải khí cho các ph−ơng tiện vận tải; Tiêu chuẩn tiếng ồn cho các ph−ơng tiện vận tải; Tiêu chuẩn tiếng ồn tại các khu vực và mức độ rung cho phép).

Có thể nêu ra một số điều quan trọng nhất trong nghị định 175/CP nh− trình bày ở d−ới đâỵ

Trong ch−ơng II: điều 4 đ6 quy định Bộ KH, CN và MT thực hiện thống nhất quản lý Nhà n−ớc về BVMT trong phạm vi cả n−ớc, chịu trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo các hoạt động BVMT trong phạm vi chức năng, và nhiệm vụ của mình, với 9 điểm cụ thể nh− là:xây dựng và ban hành hoặc trình chính phủ ban hành các văn bản pháp luật về BVMT; xây dựng và trình chính phủ chiến l−ợc và chính sách BVMT; chủ trì xây dựng, trình chính phủ quyết định và phối hợp thực hiện các kế hoạch dài hạn và hàng năm về phòng, chống, khắc phục suy thái môi tr−ờng; đánh giá hiện trạng môi tr−ờng; Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng; chỉ đạo việc tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ môi tr−ờng; tổ chức xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn môi tr−ờng; trình chính phủ việc tham giá các tổ chức, ký kết hoặc tham gia các điều −ớc quốc tế và quan hệ quốc tế về lĩnh vực môi tr−ờng.

Cục Môi tr−ờng có nhiệm vụ giúp Bộ tr−ởng Bộ KH, CN và MT thực hiện chức năng quản lý Nhà n−ớc về BVMT trong phạm vi cả n−ớc.

Điều 5 - quy định trách nhiệm về BVMT của các Bộ, cơ quan ngang Bộ theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đối với 5 điểm cụ thể.

Điều 6 - quy định trách nhiệm thực hiện quản lý Nhà n−ớc về BVMT đối với các uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng.

Điều 7 - quy định trách nhiệm trong việc BVMT đối với các cơ quan nhà n−ớc và các đoàn thể nhân dân.

Điều 8 - quy định trách nhiệm thực hiện các quy định của pháp luật BVMT đối với các tổ chức sản xuất kinh doanh, nh− thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng, đảm bảo tiêu chuẩn môi tr−ờng, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi tr−ờng, tạo điều kiện cho thanh tra môi tr−ờng và tuyên truyền giá dục trong cơ sở.

Trong ch−ơng III – Về đánh giá tác động môi tr−ờng - quy định các đôí t−ợng cần phải lập báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng, nội dung và các b−ớc tiến hành lập báo cáo, các thủ tục thẩm định báo cáo và các điều khoản về Hội đồng thẩm định và công tác thẩm định báo cáo đanh giá tác động môi tr−ờng.

Trong đó, điều 9 quy định 5 đối t−ợng sau đây phải thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng:

- Các quy hoạch tổng thể phát triển vùng, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, tỉnh , thành phố trực thuộc trung −ơng, các quy hoạch đô thị, khu dân c−;

- Các dự án kinh tế, khoa học, y tế, văn hoá, x6 hôị, an ninh, quốc phòng; - Các dự án do tổ chức hoặc cá nhân n−ớc ngoài, tổ chức quốc tế đầu t−, viện trợ, cho vay hoặc liên doanh thực hiện trên l6nh thổ Việt Nam;

- Các dự án tại các khoản 1,2 và 3 của điều này đ−ợc duyệt tr−ớc ngày 10/1/1994 nh−ng ch−a tiến hành đánh giá tác động môi tr−ờng theo đúng yêu cầu;

- Các cơ sở kinh tế, khoa học, y tê, văn hoá, x6 hội, an ninh, quốc phòng đ6 hoạt động từ tr−ớc ngày 10/1/1994.

- Điều 20 có quy định: Kết quả của việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng của các cơ sở hoạt động( khoản 5 điều 9 trên) phân thành 4 loại sau đây để xử lý:

+ Đựơc phép tiếp tục hoạt động không phải xử lý về mặt môi tr−ờng. + Phải đầu t− xây dựng các công trình xử lý chất thải ;

+ Phải thay đổi công nghệ, di chuyển địa điểm; + Phải đình chỉ hoạt động.

Ch−ơng IV: Phòng, chống, khắc phục suy thoái môi tr−ờng, ô nhiễm môi tr−ờng và sự cố môi tr−ờng. Ch−ơng này gồm có 11 điều, từ điều 21 đến điều 31. Nội dung chính của ch−ơng này là:

- Việc sử dụng khai thác các v−ờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu di tích lịch sử, văn hoá, cảnh quan thiên nhiên v.v... phải đ−ợc phép của các cơ quan quản lý ngành hữu quan.

- Các tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan đến môi tr−ờng đều phải tuân theo các tiêu chuẩn môi tr−ờng.

- Tổ chức, cá nhân khi xuất khẩu, nhập khẩu các loài động vật, thực vật (kể cả hạt giống), các chủng loại vi sinh vật, các nguồn gien, các phế phẩm vi sinh vật, các hoá chất độc hại, đều phải đ−ợc phép của cơ quan quản lý Nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng.

- Việc nhập khẩu các loại thiết bị toàn bộ và công nghệ theo các dự án, các liên doanh chỉ đ−ơc thực hiện sau khi đ6 có luận chứng kinh tế - kỹ thuật đ−ợc duyệt cùng với kết luận thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng.

- Tất cả các ph−ơng tiện giao thông không đ−ợc gây tiếng ồn, thải khói, bụi, dầu, khí chứa chất độc hại ra môi tr−ờng v−ợt quá tiêu chuẩn quy định.

- Mọi cơ sở sản xuất, kinh doanh, bệnh viện, khách sạn, nhà hàng v.v...có các chất thải ở dạng rắn, lỏng, khí cần phải tổ chức xử lý đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng tr−ớc khi thải ra ngoài phạm vi quản lý của cơ sở mình.

- Bắt đầu từ ngày 1/1/1995 nghiêm cấm việc sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ và sử dụng tất cả các loại pháo trên l6nh thổ Việt Nam.

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 118 - 121)