Ảnh h−ởng đến chất l−ợng nguồn n−ớc cung cấp.

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 61 - 62)

- Phân đạm Phân lân

4.5.1. ảnh h−ởng đến chất l−ợng nguồn n−ớc cung cấp.

ảnh h−ởng tới chất l−ợng n−ớc ngầm: việc t−ới tiêu, thủy lợi trong nông nghiệp đ6 làm cho các nguồn n−ớc ngầm bị nhiễm bẩn bởi các loại phân hoá học, các thuốc trừ sâu diệt cỏ thấm qua đất vào từ n−ớc t−ớị Có khoảng 225.108 ha đ−ợc t−ới thế giới và nguồn n−ớc bẩn do t−ới tiêu cũng rất đáng kể.

Ngoài ra, do sự ăn ở mất vệ sinh ở các khu vực nông thôn, các nguồn phân ng−ời, rác, phân gia súc không đ−ợc xử lý mà đ−a thẳng ra t−ới tiêu, ngấm qua đất vào n−ớc ngầm cũng làm cho chất l−ợng n−ớc ngầm bị thay đổị

Khi n−ớc ngầm bị nhiễm bẩn, nó không có khả năng tự làm sạch nh− nguồn n−ớc mặt có thể làm đ−ợc nếu nguồn không bị quá tảị Dòng chảy của n−ớc ngầm rất chậm và không phải là dòng chảy rồi vì thế nên các chất bẩn gây ô nhiễm không thể bị pha lo6ng hay phân tán.

Trong n−ớc ngầm cũng có một số l−ợng nhỏ các vi sinh vật có khả năng chuyên hoá các hợp chất dễ bị oxy hoá sinh hoá, tuy nhiên số l−ợng và chủng loại các vi sinh vật này ít hơn rất nhiều so với trong nguồn n−ớc mặt và phản ứng phân huỷ diễn ra cũng chậm hơn. Do vậy nó sẽ tồn tại trong một khoảng thời gian rất lâu, có thể tới hàng trăm năm để tự làm sạch các chất gâyô nhiễm có khả năng bị phân huỷ.

ảnh h−ởng tới hệ sinh vật n−ớc: Do tác động trực tiếp của các đập, hồ chứa gây nên lụt lội làm giết chết các động vật và thực vật ở các khu vực đó, trừ một vài loài còn sống sót. Với các nguồn n−ớc bị ô nhiễm, nồng độ các chất bẩn hữu cơ cao, l−ợng oxy hòa tan quá thấp làm cho các loại sinh vật n−ớc không sống sót đ−ợc, đặc biệt là sản l−ợng cá bị giảm rất nhiều trong các hồ nuôi cá bị ô nhiễm. ở các nguồn n−ớc do các chất dinh d−ỡng N và phốt pho quá lớn sẽ gây hiện t−ợng "nở hoa", làm cho tính chất của hồ không đáp ứng đ−ợc nhu cầu cung cấp do các thực vật n−ớc bị thối rữa và phân huỷ trong nguồn.

ảnh h−ởng tới chất l−ợng nguồn n−ớc mặt: Theo các dòng chảy nh− các dòng sông, do có quá trình xáo trộn, pha lo6ng tốt và quá trình phân huỷ các chất gây ô nhiễm với sự tham gia tích cực của các vi sinh vật hiếu khí, hàm l−ợng

chất bẩn đ−ợc giảm xuống. Những quá trình phục hồi tự nhiên này sẽ rất có hiệu quả nếu nh− dòng chảy không bị quá tải các chất gây ô nhiễm hoặc dòng chảy không bị cạn kiệt do hạn hán, do t−ới tiêụ

Trong các hồ, ao thì sự pha lo6ng th−ờng có hiệu quả thấp hơn so với trong sông bởi vì trong hồ th−ờng có dòng chảy tầng, dòng này rất ít bị xáo trộn theo ph−ơng đứng và vì vậy sự hoà tan oxy trong n−ớc hồ cũng thấp hơn nhiều so với n−ớc sông đặc biệt ở tầng d−ới sâụ Do đó chất l−ợng n−ớc hồ, ao rất dễ bị suy thoái khi bị nhiễm bẩn bởi các chất dinh d−ỡng thực vật, dầu, phân vô cơ, các kim loại nặng nh− thuỷ ngân, asenic, selen, chì... Ngoài ra, một số loại hoá chất độ rơi từ khí quyển xuống nh− ĐT, PCBs hoặc một số đồng vị phóng xạ... Các chất này đi vào chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái thủy vực và gây ra những tác động nguy hại tới hệ thực vật và động vật n−ớc.

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 61 - 62)