Ảnh h−ởng tới sự biến đổi của các hệ sinh tháị

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 63 - 64)

- Phân đạm Phân lân

4.5.3. ảnh h−ởng tới sự biến đổi của các hệ sinh tháị

Hoạt động của con ng−ời đ6 từng làm biến đổi các hệ sinh tháị Phá rừng lấy đất trồng trọt là thay đổi một hệ sinh thái phức tạp và vững chắc bằng một hệ sinh thái đơn giản và ít bền vững hơn. Việc xây kè, đắp đập cũng làm ảnh h−ởng tới dòng chảy sẽ tác động đến sinh thái sông, hồ và phức hệ động thực vật vùng ven, kẻ cả con ng−ờị Hoang mạc cùng một phần không nhỏ do tác động của con ng−ời gây rạ

ảnh h−ởng đến hệ sinh thái nông nghiệp (hệ sinh thái đất): Sử dụng nhiều nhất trong hệ sinh thái nông nghiệp là thuốc trừ sâụ Điều này một mặt đem lại lợi ích là tăng năng suất cây trồng, nh−ng mặt khác chúng làm cho hệ sinh vật đất nói chung cũng bị huỷ hoại cho đất cũng bị tiêu diệt nh− các loài giun, mối, các loại vi khuẩn,tảo, nấm mốc... dẫn đến làm biến đổi tính chất của đất, giảm độ phì của đất.

Cùng với thuốc trừ sâu, các chất diệt cỏ cũng có tác hại không nhỏ cho những quần thể động vật mà sự sống của chúng phụ thuộc vào các loại cây cỏ bị tiêu diệt, đặc biệt đối với hệ sinh vật đất, nồng độ độc hại đ6 làm ức chế mọi hoạt động của chúng.

ảnh h−ởng đến hệ sinh thái sông hồ và đại d−ơng: Môi tr−ờng n−ớc bị ô nhiễm bởi nhiều nguồn: n−ớc thải thành phố, công nghiệp, thuốc trừ sâu, phân bón hoá học,... đối với biển và đại d−ơng là ô nhiễm dần chủ yếu do những sự cố do chuyên chở gây nên.

Đặc biệt, phân bón hoá học với l−ợng đạm và phốt pho cao gây nên hiện t−ợng phì d−ỡng. Hiện t−ợng phì d−ỡng (Eutrophication) là hiện t−ợng nồng độ các chất dinh d−ỡng tăng tới mức tạo ra sự phát triển bùng nổ của các loài tảo, rong trong nguồn n−ớc.

Quá trình phì d−ỡng hoá đóng vai trò quan trọng trong dây chuyền thực phẩm của hệ sinh thái n−ớc.

Trong n−ớc, tảo sử dụng cacbon dioxit, nitơ và vô cơ, orthophosphat và các chất dinh d−ỡng khác với l−ợng rất nhỏ để phát triển. Tảo lại là thức ăn của động vật phù du (zooplankton). Một số loại cá nhỏ ăn động vật phù du và rong tảọ Một số loài cá lớn lại ăn cá nhỏ. Nh− vậy, năng suất của dây chuyền thực phẩm là phụ thuộc vào l−ợng N và P. Khi nồng độ N và P cao, rong tảo phát triển mạnh tạo ra khối l−ợng lớn đến mức các loài động vật phù du không thể tiêu thụ hết, dẫn đến việc làm đục n−ớc. Đặc biệt trong nguồn n−ớc tù (ao, đầm) có thể tạo ra n−ớc chứa đầy tảo nh− n−ớc xúp. Việc phân huỷ tảo sẽ tạo mùi và tạo ra các chất cặn lắng, gây giảm oxy hoà tan trong n−ớc, từ đó gây cản trở cho việc phát triển hầu hết các loài cá. Trong điều kiện đó, chỉ có một số loài cá dữ có thể sống

đ−ợc. Với mật độ rong tảo, chất l−ợng n−ớc sẽ bị suy giảm, gây ảnh h−ởng đến công tác cấp n−ớc sinh hoạt (lắng lọc n−ớc rất khó khăn), ảnh h−ởng mỹ quan và tạo trở ngại cho du lịch, thể thao d−ới n−ớc.

Vì do sự ô nhiễm của N và P dẫn đến sự phát triển và sinh tr−ởng tối đa của tảo, chúng phủ trên một diện tích lớn của mặt hồ rồi chết hàng loạt, tiếp đó là sự phát triển của các vi sinh vật sống trong các tảo mục nát, tiêu thụ một l−ợng lớn oxy nghiêm trọng tới các loài cá và các vi sinh vật khác. Mặt khác, tảo thối rữa lại chìm xuống đáy hồ với lớp bùn đáy ngày càng dày, lớp này chứa nhiều N và P và gây nên hiện t−ợng yếm khí.

Không chỉ sông, hồ mà đại d−ơng cũng bị ô nhiễm bởi các chất sản sinh ra từ đất liền nh− chất trừ sâu ĐT làm giảm quang hợp của các thực vật phù du (tảo, diamotic), chỉ cần một l−ợng nhỏ 1 ppb (1/109) của ĐT là đ6 gây ảnh h−ởng rõ rệt. Thủy ngân cũng gây cản trở quá trình quang hợp của tảọ

Ô nhiễm dầu tự nhiên phun ra từ đáy biển hoặc do các tàu chuyên chở gây ra tác hại lớn đối với các sinh vật biển: Năm 1969, một tàu chở dầu bị vỡ ở l6nh hải băng Maxachuxet (Hoa Kì) làm 95% quần thể cá, tôm... bị chết. Trong n−ớc biển, nồng độ dầu cho phép là ≤ 0,5mgl.

4.6. Những vấn đề về môi tr−ờng do việc quản lí và sử dụng tài nguyên n−ớc

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 63 - 64)