Hàm l−ợng ôxy hoà tan

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 46 - 47)

Môi tr−ờng n−ớc

4.2.3. Hàm l−ợng ôxy hoà tan

Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của n−ớc là hàm l−ợng oxy hoà tan, vì oxy không thể thiếu d−ợc đối với tất cả các cơ thể sống trên cạn cũng nh− d−ới n−ớc. Nó duy trì quá trình trao đổi chất, sinh ra năng l−ợng cho sự sinh tr−ởng, sinh sản và tái sản xuất lạị Nồng độ oxy hoà tan tối thiểu đối với các loại cá hoạt động mạnh nh− cá hồi là 5ữ8mg/l, còn đối với loài cá có nhu cầu oxy thấp nh− cá chép là 3mg/l.

Oxy là loại khí hoà tan trong n−ớc, không tác dụng với n−ớc về mặt hoá học. Độ hoà tan của nó phụ thuộc vào các yếu tố nh− áp suất, nhiệt độ và các đặc tính của n−ớc (các thành phần hoá học, vi sinh, thuỷ sinh sông trong n−ớc,...). Nồng độ b6o hoà của oxy trong n−ớc ở nhiệt độ cho tr−ớc có thể tính theo định luật Henr. Nồng độ này th−ờng có giá trị trong khoảng 8 ữ 15mg/l (ở nhiệt độ từ 35oC đến 0oC)

Các nguồn n−ớc mặt do có bề mặt thoáng tiếp xúc trực tiếp với không khí nên th−ờng có hàm l−ợng oxy hoà tan caọ Sự quang hợp và hô hấp của thuỷ sinh cũng làm thay đổi hàm l−ợng oxy hoa tan trong n−ớc mặt. Các nguồn n−ớc ngầm th−ờng có hàm l−ợng oxy hoà tan thấp do các phản ứng oxy hoá khử xảy ra trong lòng đất tiêu hao hết oxỵ

Khí thải, các chất thải sử dụng oxy vào các nguồn n−ớc, quá trình oxy hoá sẽ làm giảm nồng độ oxy hoà tan trong các nguồn n−ớc này, thậm chí có thể đe doạ sự sống của các loài cá cũng nh− cuộc sống d−ới n−ớc.

Việc xác định thông số về hàm l−ợng oxy hoà tan có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì điều kiện hiếu khí của n−ớc tự nhiên và quá trình phân huỷ hiếu khí trong quá trình xử lý n−ớc thảị Mặt khác, hàm l−ợng oxy hoà tan còn là cơ sở của phép phân tích xác định nhu cầu oxy sinh hoá. Đó là thông số quan

trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của n−ớc thải đô thị. Ngoài ra oxy còn là yếu tố quan trọng trong kiểm soát ăn mòn, sắt thép, đặc biệt là hệ thống đ−ờng ống phân phối n−ớc.

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 46 - 47)