Khái niệm về tiêu chuẩn hệ thống QLMT ISO1400 [54,64]

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 122 - 127)

- Ô nhiễm do sinh hoạt của cán bộ công nhân viên.

Luật pháp quản lý và cáctiêu chuẩn môi tr−ờng

8.2.1. Khái niệm về tiêu chuẩn hệ thống QLMT ISO1400 [54,64]

Hội nghị th−ởng đỉnh về môi tr−ờng của Liên hợp quốc đựơc tíên hành từ 3 - 14 tháng 6 năm 1992 của Liên Hợp quốc tại Rio De Janeiro, cũng nh− hội nghị bàn tròn tại Urugoay (1993) của Hiệp định chung về thuế và Mậu dịch (GATT) và nhiều hội nghị quốc tế khác về môi tr−ờng, đều thấy rằng bảo vệ môi tr−ờng trên phạm vi toàn cầu là vấn đề khẩn cấp, tiêu chuẩn hoá quốc tế về viềc quản lý môi tr−òng sẽ là một đóng góp tích cực, quan trọngvào mục tiêu ngăn ngừa ô nhiễm môi tr−ờng và b6i bỏ hàng rào thuế quan trong th−ơng mạịVì vậy năm 1993 Tổ chứcTiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) đ6 thành lập Ban kỹ thuật 207(ISO/TC 207) về Quản lý môi tr−ờng để thực hiện nhiệm vụ soản thảo các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi tr−ờng .

Tiêu chuẩn Hệ thống quản lý môi tr−ờng(Enviromental Management Systems-EMS ) ISO - 14000, cùng với tiêu chuẩn quản lý chất l−ợng ISO - 9000 và một số tiêu chuẩn khác là một trong những công cụ quản lý quan trọng, có vai trò và có ý nghĩa lớn tham gia vào sự nghiệp bảo vệ môi tr−ơng và phát triển bền vững.

Để ban hành và thực thi tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi tr−ờng ISO 14000, tr−ớc tiên chúng ta cần tìm hiểu “Hệ thống quản lý môi tr−ờng là gì?”.

Hệ thống quản lý môi tr−ờng là một cơ cấu tổ chức về khía cạnh môi tr−ờng của cấu trúc quản lý tổng thể của một tổ chức (doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp, cơ quan, đơn vị sản xuất...), bao gồm các ph−ơng pháp tổ chức, các thủ tục, nguồn nhân lực, vật lực và những trách nhiệm... đủ khả năng thực thi môi tr−ờng trong suốt quá trình hoạt động của tổ chức, đánh giá tác động môi tr−ờng ngắn hạn và dài hạn của sản phẩm, dịch vụ và hoạt động của tổ chức mình.

Hệ thống quản lý môi tr−ờng là thiết yếu, không thể thiếu đ−ợc để tổ chức có khả năng nhìn thấy tr−ớc sự tiến triển thực thi môi tr−ờng sẽ diễn ra và bảo đảm sự tuân thủ các yêu cầu quốc gia và quốc tế về bảo vệ môi tr−ờng. Hệ thống quản lý môi tr−ờng thu đ−ợc kết quả tốt khi mà công việc quản lý môi tr−ờng đ−ợc tiến hành cùng với các −u tiên hàng đầu khác của tổ chức.

Nói chung, hệ thống quản lý môi tr−ờng cần thực hiện tốt các nguyên tắc sau đây:

- Thiết lập chính sách môi tr−ờng tiếp cận,tr−ớc hết là chính sách khống chế ô nhiễm;

- Xác định các yêu cầu pháp quy về khía cạnh môi tr−ờng liên quan tới hoạt động, dịch vụ và sản phẩm của tổ chức;

- Phát triển công tác quản lý và giao trách nhiệm bảo vệ môi tr−ờng rành mạch, rõ ràng đối với từng loại lao động;

- khuyến khích lập kế hoạch môi tr−ờng ở mọi công đoạn hoạt động của tổ chức, từ công đoạn thu mua nguyên liệu đến công đoạn bán sản phẩm;

- Thiết lập quá trình quản lý có tính kỷ c−ơng để đạt đ−ợc mức thực thi môi tr−ờng đ6 đề ra;

- Bảo đảm nguồn lực có khả năng, bao gồm cả công việc đào tạo nhân lực, để có cơ sở thực hiện mục tiêu đ6 đề ra;

- Thiết lập và bảo vệ ch−ơng trình đáp kịp thời và chuẩn bị chu đáo đối với tr−ờng hợp có sự cố xảy ra;

- Thiết lập hệ thống kiểm soát và bảo trì ch−ơng trình hoạt động liên tục, để đạt đ−ợc hiệu quả cao trong việc thực thi hệ thống quản lý môi tr−ờng;

- Đánh giá kịp thời thực hiện môi tr−ờng trái ng−ợc với chính sách và mục tiêu đ6 đề ra và tìm biện pháp cải thiện;

- Thiết lập một quá trình quản lý để có thể xem xét lại và kiểm soát toàn hệ thống quản lý môi tr−ờng và nhận biết các cơ hội đối với sự cải thiện hệ thống và thực hiện môi tr−ờng có kết quả cao;

- Thiết lập và bảo trì thông tin kịp thời với mọi ng−ời hữu quan ở trong nội bộ và ở ngoài cơ quan;

- Khuyến khích các đối tác hợp đồng và những ng−ời cung ứng cùng thiết lập quản lý môi tr−ờng.

Tiêu chuẩn ISO14000 là gì ?

Tiêu chuẩn ISO 14000 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi tr−ờng, dùng để khuyến khích các tổ chức sản xuất (doanh nghiệp, công ty) không ngừng cải thiện và ngăn ngừa ô nhiễm môi tr−ờng bằng hệ thống quản lý môi tr−ờng của mình, nh−ng luôn tiến hành đánh giá và cải tiến sự thực hiện bảo vệ môi tr−ờng của công tỵ Nó đòi hỏi mỗi một tổ chức sản xuất phải tự thiết lập mục tiêu và nhiệm vụ của mình, nhằm thực hiện có hiệu quả toàn bộ quá trình sản suất để liên tục cải thiện môi tr−ờng và thu hút toàn bộ những ng−ời trực tiếp sản xuất cũng nh− những ng−ời quản lý tham gia vào hệ thống quản lý môi tr−ờng với sự giáp ngộ, nhận thức và trách nhiệm cá nhân cao đối với việc thực hiện bảo vệ môi tr−ờng trong tổ chức sản xuất (doanh nghiêp, công ty) của mình (hình 2.1)

Một số năm gần đây ở các n−ớc phát triển và các n−ớc đang phát triển nh− Braxin, ấn Độ, Hàn Quốc... Đ6 tự xây dựng tiêu chuẩn quản lý môi tr−ờng ở n−ớc mình, điển hình là tiêu chuẩn của n−ớc Anh - BS7750. Cho đến nay đ6 có khoảng 20 hệ thống Nh6n sinh thái quốc gia ở trên thế giớị Liên hiệp các n−ớc Châu âu đ6 thành lập ủy ban Nh6n sinh thái vào năm 1992 và hình thành hệ thống kiểm toán và quản lý sinh thái (EMAS) năm 1993. Tổ chức tiêu chuẩn và quốc tế (ISO) với mong muốn hài hoà các tiêu chuẩn quản lý môi tr−ờng của các n−ớc trên phạm vi thế giới, nhằm mục đích thuận tiện trong buôn bán quốc tế và đẩy mạnh quá trinh cải thiện sự thực hiện bảo vệ môi tr−ờng ở các công ty sản

xuất, nên tháng 1 năm 1993 đ6 thành lập ban kỹ thuật 207 (TC.207) để xây dựng bộ tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi tr−ờng ISO 14000, nó t−ơng tự nh− bộ tiêu chuẩn quản lý chất l−ợng ISề9000, đ6 đ−ợc phổ biến rộng r6i trên toàn thế giớị

Hình 8.1. Mô hình hệ thống quản lý môi tr−ờng

Hội nghị toàn thể lần đầu tiên của ban kỹ thuật ISỌTC.207 để xây dựng tiêu chuẩn quản lý môi tr−ờng ISO-14000 đ6 tiến hành ở Toronto (Canada) vào tháng 6 năm 1993, có khoảng 200 ng−ời đến dự, họ từ 26 quốc gia, đ6 tham gia cuộc họp này và cử đại diện Canada làm chủ tịch ban kỹ thuật TC.207 của ISO hội nghị toàn thể ban kỹ thuật TC.207 lần thứ 2 đ6 tổ chức tại Gold Coast ( úc) vào tháng 5 năm 1994. Lần thứ 3 tổ chức vào tháng 7 năm 1995 tại Oslo ( Na Uy), lần thứ 4 đ6 tổ chức họp ở Rio de Janeiro ( Braxin) và tháng 6 năm 1996 và hội nghị toàn thể ban kỹ thuật TC.207. Lần thứ 5 đ6 tổ chức tại Kyoto (Nhật Bản) vào tháng 4 năm 1997. Số n−ớc tham gia tiểu bang kỹ thuật TC.207 ngày càng đông. Trong hôị nghị lần thứ 3 tại Oslo (Na Uy) Số ng−ời tham gia đ6 lên tới 500 ng−ời, từ 46 n−ớc, nhiều hơn hội nghị lần thứ 1 khoảng 2 lần. Số l−ợng các n−ớc tham gia là thành viên của TC.207 tính đến hội nghị lần thứ 4 ở Oslo đ6 lên tới 64 quốc gia, chiếm gần 60% tổng số thành viên của ISỌ

Các n−ớc tham gia ban kỹ thuật TC.207 có thể là thành viên chính thức, hoặc là thành viên giám sát (Obseverve). N−ớc ta đang là thành viên quan sát của TC.207. Chỉ có các thành viên chính thức mới tham gia xây dựng tiêu chuẩn và có quyền bỏ phiếu thông qua các dự thảo tiêu chuẩn đó (Mỗi n−ớc bỏ một phiếu) Những dự thảo đạt tiêu chuẩn 80% phiếu tán thành sẽ đ−ợc xem là thông quạ

Với cấu tạo của ban kỹ thuật nên phần lớn tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi tr−ờng ISO - 14000 đền do các n−ớc công nghiệp phát triển xây dựng nên. Các n−ớc công nghiệp phát triển này có tiềm lực kinh tế đầu t− cho môi tr−ờng lớn, có nền công nghệ cao và có kỹ năng giỏi, cho nên trong các hội nghị của ISO - TC.207 đ6 nảy sinh vấn đền tranh c6i rất lớn là làm thế nào để ISỌ14000 không trở thành tấm chắn ( barie) trong th−ơng mại quốc tế đối với các n−ớc đang phát triển và các xí nghiệp vừa và nhỏ.

Ban kỹ thuật ISO14000 chia thành 6 tiểu ban: - Tiểu ban 1( SC1): Hệ thống quản lý môi tr−ờng; - Tiểu ban 2( SC2): Kiểm toán môi tr−ờng;

- Tiểu ban3(SC3): Nh6n môi tr−ờng;

- Tiểu ban 4(SC4): Đánh giá thực hiện môi tr−ờng; - Tiểu ban 5(SC5): Đánh giá chu trình sống;

- Tiểu ban 6(SC6): Phạm trù và định nghĩạ

Hình 8.2. Một loạt quan hệ lẫn nhau của hệ thống tiêu chuẩn ISO14000.

Các tiểu ban có nhiệm vụ thảo luận và thông qua các dự thảo một loạt tiêu chuẩn thuộc lĩnh vực chuyên môn của tiểu ban (hình 8.2) Trong mấy năm qua TC.207 đ6 và đang tiến hành xây dựng 22 tiêu chuẩn, một số tiêu chuẩn đ6 hoàn thành và công bố trong quý ba và quý bốn năm 1996, nh− ở bảng 2.1 trình bàỵ Loạt tiêu chuẩn ISO 14000 có thể phân làm 2 loại:

+ Loại quản lý - gồm 3 tiêu chuẩn: hệ thống quản lý môi tr−ờng ( EMS), kiểm toán môi tr−ờng ( EA) và đánh giá sự thực thi môi tr−ờng (EPE).

+ Loại quá trình / thiết kế - gồm 2 loại tiêu chuẩn: Nh6n sinh thái (Nh6n môi tr−ờng )(EL)và phân tích chu trình sống (LCA). Quan hệ qua lại về khía

cạnh môi tr−ờng giữa những ng−ời sản xuất công nghiệp, chính quyền nhà n−ớc, các nhóm có quyền lợi và cộng đồng nhân dân đ−ợc thể hiện trên hình 8.2. Đó là các quan hệ áp lực, đối thoại, chỉ đạo và thực thi về mặt môi tr−ờng mà ISO14000 nhằm tiêu chuẩn hoá.

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 122 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)