Luật bảo vệ môi tr−ờng [20]

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 113 - 118)

- Ô nhiễm do sinh hoạt của cán bộ công nhân viên.

Luật pháp quản lý và cáctiêu chuẩn môi tr−ờng

8.1.1. Luật bảo vệ môi tr−ờng [20]

Luật bảo vệ môi tr−ờng (BVMT) của n−ớc ta đ6 đ−ợc quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ t− thông qua ngày 27/12/1993 và đ−ợc chủ tịch ký sắc lệnh công bố ngày 10/1/1994. luật BVMT chính thức có hiệu lực từ ngày 10/1/1994. luật này cụ thể hoá điều 29 của hiến pháp năm 1992 trong việc quản lý nhà n−ớc về môi tr−ờng; giao trách nhiệm cho chính quyền các cấp, các cơ quan và mọi công dân trong việc bảo vệ môi tr−ờng, tuân thủ các nguyên tắc bảo vệ môi tr−ờng;là cơ sở pháp lý để điều chỉnh các hoạt động, các hành vi của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức và x6 hộị

Cấu trúc của luật BVMT

Ngoài các phần quy định về quản lý nhà n−ớc về môi tr−ờng, quan hệ quốc tế và khen th−ởng, kỷ luật BVMT đ−ợc trình bày theo 3 vấn đề chính:

- Suy thoái môi tr−ờng - Ô nhiễm môi tr−ờng - Sự cố môi tr−ờng.

Ba loại hành động đ−ợc chọn để từ đó xác định các hành vi t−ơng ứng là: phòng ngừa, xử lý và khắc phục ô nhiễm môi tr−ờng (giải quyết hậu quả ).

Cấu trúc của luật BVMT nh− sau: Phần mở đầu

Ch−ơng Ị những quy định chung, gồm 9 điềụ

Ch−ơng IỊ Phòng ngừa và sử lý suy thoái môi tr−ờng, ô nhiễm môi tr−ờngvà sự cố môi tr−ờng, gồm 20 điềụ

Ch−ơngIIỊ Khắc phục suy thoái môi tr−ờng, ô nhiễm môi tr−ờng và sự cố môi tr−ờng, gồm 7 điềụ

Ch−ơng IX. Quản lý nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng, gồm 8 điềụ Ch−ơng V. Quan hệ quốc tế về bảo vệ môi tr−ờng, gồm 4 điềụ Ch−ơng VỊ Khen th−ởng và kỷ luật, gồm 4 điềụ

Ch−ơng VIỊ Điều khoản cuối cùng, gồm 3 điềụ Tổng cộng là 7 ch−ơng và 55 điềụ

Các nội dung cơ bản của luật BVMT

ạ Về một số định nghĩa, khái niệm

Sau khi xác định phạm vi của luật BVMT thông qua việc xác định đối t−ợng môi tr−ờng đ−ợc đề cập đến trong luật, luật BVMT đ−a ra một số định nghĩa, khái niệm hạn chế, đ−ợc sử dụng trong luật. đây không phải là những định nghĩa kinh điển, mà là những định nghĩa hạn chế, có xuất xứ từ lý luận, nh−ng đ−ợc hiểu cho phù hợp với các hành vi luật định và đựơc trình bày sao cho dễ hiểu, dễ phổ cập.

Theo cách xác định của luật, môi tr−ờng đ−ợc hiểu chủ yếu là môi tr−ờng tự nhiên chịu sự tác động của các hoạt đọng của con ng−ờị Môi tr−ờng x6 hội, môi tr−ờng nhân văn đ−ợc đề cập tới từ góc độ quan hệ với các hoạt động của con ng−ời tác động lên môi tr−ờng tự nhiên. nh− vậy, luật BVMT chủ yếu nhằm điểu chỉnh các mối quan hệ phức tạp giữa hoạt động của con ng−ời và môi tr−òng, nhằm mục đích có lợi cho lợi ích của con ng−ời và của cả môi tr−ờng. Các thuật ngữ” suy thoái môi tr−ờng”, “ô nhiễm môi tr−ờng” và “sự cố môi tr−ờng” đ−ợc hiểu theo cách đơn giản nhất. Ba quá trình/hiện t−ợng này có thể quan hệ chặt chẽ với nhau, có thể phát triển lần l−ợt từ suy thoái đến ô nhiễm và cuối cùng là sự cố. Nh−ng chúng có thể xảy ra độc lập với nhau hoặc theo các trình tự khác hẳn: sự cố gây ô nhiễm, dẫn đến suy thoái môi tr−ờng hoặc ô nhiễm môi tr−ờng tại một điểm hoặc đối với một thành phần dẫn đến suy thoái rộng hơn hoặc đối với nhiều thành phần môi tr−ờng hơn. đặc biệt, sự cố môi tr−ờng có thể có các nguồn gốc tự nhiên, liên quan tới các tai biến thiên nhiên (thiên tai), ngoài các ngồn gốc nhân tạọ nh−ng không phải bất cứ thiên tai nào cũng có thể dẫn đến sự cố môi tr−ờng, vì thế không thể nói mọi động đất, b6o lũ,... là sự cố môi tr−ờng.

Các thiên tai này chỉ trở thành sự cố môi tr−ờng khi chúng thực sự gây tác hại cho môi tr−ờng theo quan điểm đ6 trình bày trong luật.

Thuật ngữ “đánh giá tác động môi tr−ờng” đ−ợc sử dụng trong luật BVMT của Việt Nam ngay rừ khi dự thảo đ6 gây không ít tranh luận [22]. Theo thông lệ ở các n−ớc và theo định nghĩa kinh điển, hàn lâm, các nội dung quan trọng nhất của công việc đánh giá tác động môi tr−ờng là xác định ảnh h−ởng tích cực, tiêu cực lên môi tr−ờng của các yếu tố tác động của các hoạt động kinh tế - x6 hội nhằm tìm ra các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực. Vấn đề khác nhau chỉ là ơ chỗ, các n−ớc coi yếu tố” tác động” nói trên chỉ là các hoạt động của các dự án sắp xảy ra, xắp đ−ợc thực hiện.còn Luật BVMT của việt nam thì ngoài các dự án còn coi “yếu tố tác động” là của các nhà máy, xí nghiệp,cở sở vật chất hiện đang hoạt động, đ6 tồn tại từ tr−ớc khi có Luật BVMT. Theo quy định của luật BVMT thì cơ sở này cũng phải thực hiện công tác “Đánh giá tác động môi tr−ờng”, trình các ph−ơng án giảm thiểu với cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền .Nh− vậy , Luật đ6 tạo cơ sở pháp lý để ng−ời nghiên cứu đánh giá tác động môi tr−ờng đ−ợc phép áp dụng các ph−ơng pháp , các công cụ nghiên cứu cho các chỉ dùng cho dự án đầu t− vào việc nghiên cứu cho các cơ sở đang hoạt động nhằm đạt đ−ợc mục tiêu cuối cùng là tìm ra ph−ơng pháp giảm thiểu ô nhiễm cho dự án / cơ sở .

b. Luật BVMT quán triệt các nguyên tắc chính của hoạt động BVMT [22]

Tổng kết hoạt động BVMT trên toàn thế giới trong thời gian qua, đặc biệt là từ sau năm 1972 tới nay, ng−ời ta đ6 nêu lên rất nhiều nguyên tắc, đều đ−ợc gọi là những nguyên tăc cơ bản cần phải tuân thủ trong hoạt động BVMT. Thực ra không tất cả các kết luận đ6 đ−ợc đ−a ra đều có thể đ−ợc coi là “nguyên tắc cơ bản ”, vì phần lớn chúng đ−ợc đúc rút ra để nhằm vào nhiều mục tiêu khác nhaụ Trong hoàn cảnh nh− vậy, Luật BVMT Việt Nam đ6 lựa chọn và xác định những nguyên tắc chính của hoạt động BVMT, biến chúng thành các quy định của Luật nh− những “sợi chỉ đỏ ” xuyên suốt các điều Luật .

Có thể nêu ra một số nguyên tắc chính sau đây:

- BVMT là sự nghiệp của toàn dân, là trách nhiệm của từng ng−ờị - Phòng ngừa ô nhiễm hơn là chữa trị ô nhiễm.

- Ng−ời nào gây ra ô nhiễm môi tr−ờng ng−ời đó phải trả tiền. - Tính hệ thống của hoạt động BVMT.

Đồng thời Luật BVMT cũng tuân thủ các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh các hoạt động chung của x6 hội cũng nh− các luật khác .

Có thể thấy rõ sự tuân thủ các nguyên tắc chung và các nguyên tắc “đặc thù ”của hoạt động BVMT trong Luật BVMT của Việt Nam qua việc phân tích các điều luật theo từng nguyên tắc.

c. Các quy định về phòng, chống suy thoái môi tr−ờng, ô nhiễm môi tr−ờng, sự cố môi tr−ờng môi tr−ờng (Ch−ơng II)

Điều 10 của Luật đ6 quy định: “Các cơ quan Nhà n−ớc trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm tổ chức điều tra, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi tr−ờng, định kỳ báo cáo Quốc hội về tình hình môi tr−ờng; xác định khu vực bị ô nhiễm môi tr−ờng và thông báo cho nhân dân biết, có kế hoạch phòng, chống suy thoái môi tr−ờng, ô nhiễm môi tr−ờng, sự cố môi truờng. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện phòng, chống suy thoái môi tr−ờng, ô nhiễm môi tr−ờng, sự cố môi tr−ờng”.

Các điều 11, 12, 13, 14, và 15 quy định các tổ chức và cá nhân khi khai thác các thành phần môi tr−ờng, tài nguyên sinh vật, tài nguyên rừn, tài nguyên đất, tài nguyên n−ớc đều phải có trách nhiệm bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ biển và các hệ sinh thái, bảo vệ các nguồn n−ớc và phải tuân theo các quy định của pháp luật và sự quản lý của các cơ quan quản lý ngành hữu quan.

Các điều 16, 17, 18 quy định tất cả các tổ chức, cá nhân trong sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác phải thực hiện các biện pháp vệ sinh môi tr−òng, phải có thiết bị kỹ thuật để xử lý chất thải, đảm bảo tiêu chẩn môi tr−ờng, phòng chống suy thoái môi tr−ờng, ô nhiễm môi tr−ờng và sự cố môi tr−ờng.

Chủ các cơ sở kinh tế - x6 hội đ6 hoạt động từ tr−ớc khi ban hành Luật BVMT cũng nh− các dự án phát triển kinh tế x6 hội đều phải tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng của cơ sở/ dự án để trình cơ quan quản lý Nhà n−ớc về BVMT thẩm định. Đối với các cơ sở đang hoạt động, nếu qua đánh giá mà cơ sở không đảm bảo tiêu chuẩn môi tr−òng thì phải có biện pháp xử lý trong một thời gian nhất định theo quy định. Nếu quá thời hạn quy định trên mà cơ sở xử lý không đạt yêu cầu thì cơ quan quản lý Nhà n−ớc về BVMT báo cáo lên cơ quan Nhà n−ớc cấp trên trực tiếp xem xét, quyết định đình chỉ hoạt động hoặc có biện pháp xử lý khá. Đối với các dự án phát triển, xây dựng mới, thì kết quả thẩm định về báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng là một trong những căn cứ để cấp thẩm quyền xét duyệt dự án hoặc cho phép thực hiện.

Điều 19 quy định việc nhập khẩu, xuất khẩu công nghệ, thiết bị, sản phẩm, các loài động, thực vật v.v... có liên quan tới việc bảo vệ môi tr−ờng phải đ−ợc phép của cơ quan quản lý ngành hữu quan và cơ quan quản lý về BVMT.

Điều 20, 21 quy định trách nhiệm bảo vệ môi tr−ờng và phòng tránh sự cố môi tr−ờng trong thăm dò, khai thác vận chuyển, chế biến, cất giữ các loại khoáng sản (bao gồm cả dầu khí).

Điều 22 quy định trách nhiệm BVMT đối với chủ các ph−ong tiện vận tải đ−ờng thuỷ, đ−ờng khôn, đ−ờng bộ và đ−ờng sắt.

Điều 23 quy định trách nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, vận chuyển, buôn bán, cất giữ và huỷ bỏ các chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ.

Điều 24, 25 quy định về thiết kế, xây dựng vận hành nhà máy thuộc ngành công nghiệp hạt nhân, lò phảm ứng hạt nhân, cơ sở nghiên cứu hạt nhân, sản xuất, vận chuyển, sử dụng, cất giữ chất phóng xạ, đổ, chôn chất thải phóng xạ, phải tuân theo quy định pháp luật về an toàn bức xạ an toàn hạt nhân và bảo vệ môi tr−ờng.

Điều 26 quy định về vận chuyển, b6i chứa và xử lý chất thải rắn, độc hạị Điều 27 quy định về việc an táng, hoả táng, di chuyển thi hài, hài cốt cần áp dụng các biện pháp tiến bộ để đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng.

Điều 28 quy định không đ−ợc gây tiếng ồn và rung động v−ợt quá giới hạn cho phép. Đặc biệt là “hạn chế, tiến tới nghiêm cấm sản xuất pháo, đốt pháo”.

Điều 29 nghiêm cấm các hành vi sau đây :

- Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa b6i, gây huỷ hoại môi tr−ờng, làm mất cân bằng sinh thái;

- Thải khói bụi, khí độc, mùi hôi thối vào không khí; phát bức xạ, phóng xạ quá giới hạn cho phép vào môi tr−ờng xung quanh;

- Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn n−ớc;

- Chôn vùi, chất voà đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;

- Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục quy định của Chính phủ;

- Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi tr−ờng;nhập khẩu, xuất khẩu chất thải rắn;

- Sử dụng các ph−ơng pháp, ph−ơng tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động vât, thực vật.

d. Các quy định về khắc phục suy thoái môi tr−ờng, ô nhiễm môi tr−ờng, sự cố môi tr−ờng (ch−ơng III).

Trong ch−ơng này có 7 điều, từ điều 30 đến điều 36, qu định: Tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt khác mà làm suy thoái môi tr−ờng, ô nhiễm môi tr−ờng, sự cố môi tr−ờng phải thực hiện các biện pháp

khắc phục và có trách nhiệm bồi th−ờng thiệt hại theo quy định của pháp luật. Luật quy định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp/ Bộ tr−ởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng đối với tr−ờng hợp v−ợt quá khả năng địa ph−ơng/ có quyền huy động khẩn cấp nhân lực, vật t−, ph−ong tiện để khắc phục sự cố môi tr−ờng và thanh toán chi phí cho các tổ chức, cá nhân đ−ợc huy động theo quy định. Tr−ờng hợp sự cố môi tr−ờng đặc biệt nghiêm trọng, thủ t−ớng chính phủ ra quyết định về việc áp dụng các biện pháp xử lý khẩn cấp.

ẹ Quản lý nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng (ch−ơng IV)

Ch−ơng IV này có 8 điều, từ điều 37 đến điều 44:Quy định nội dung quản lý nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng; Quy định bộ khoa học, công nghệ và môi tr−ờng chịu trách nhiệm tr−ớc chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng và Sở khoa học, Công nghệ và môi tr−ờng chịu trách nhiệm tr−ớc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng trong việc bảo vệ môi tr−ờng ở địa ph−ơng; Quy định về tổ chức nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra chuyên ngành về BVMT của tỉnh, thành trực thuộc Trung −ơng và của bộ KH, CN và MT.

f. Quan hệ quốc tế về BVMT (ch−ơng V)

Luật BVMT của Việt Nam có hẳn một ch−ơng gồm 4 điều (45, 46, 47, 48) nói về quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT. Đây là một yêu cầu khách quan vì sự nghiệp BVMT ở Việt Nam không thể tách rời với sự nghiệp BVMT của thế giới - “Ngôi nhà chung của chúng ta”. Chúng ta cam kết tôn trọng các Điều khoản của các Công −ớc và hiệp định quốc tế mà Việt Nam đ6 phê chuẩn, ký kết hoặc tham giạ Đồng thời,Việt Nam yêu cầu ng−ời khác phải tôn trọng pháp luật BVMT của Việt Nam. Nếu có xảy ra mâu thuẫn, giải quyết tại Việt Nam trên cơ sở công bằng, tôn trọng lẫn nhaụ Các quy định tại ch−ơng V của Luật BVMT cho phép nhà n−ớc, chính phủ ta tham gia vào tất cả các Công −ớc và Hiệp định quốc tế quan trọng về BVMT.

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 113 - 118)