Nhiễm môi tr−ờng n−ớc.

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 44 - 45)

Môi tr−ờng n−ớc

4.1.2. nhiễm môi tr−ờng n−ớc.

N−ớc bị coi là ô nhiễm khi thành phần của n−ớc bị thay đổi hoặc bị huỷ hoại, làm cho n−ớc không thể sử dụng đ−ợc trong mọi hoạt động của con ng−ời và sinh hoạt.

Các khuynh h−ớng thay đổi chất l−ợng và gây ô nhiễm n−ớc do hoạt động của con ng−ời th−ờng là:

- Giảm chất l−ợng của n−ớc ngọt do ô nhiễm bởi H2SO4, HNO3 từ khí quyển, tăng hàm l−ợng SO2

4, NO3 trong n−ớc.

- Tăng hàm l−ợng các ion Ca, Mg, Sị.. trong n−ớc ngầm và n−ớc sông hồ do n−ớc m−a hoà tan, phong hoá các quặng cacbonat.

- Tăng hàm l−ợng các ion kim loại nặng trong n−ớc tự nhiên nh− Pb, Cd, Hg, As, Zn và cả PO3

4 NO3, NO2,...

- Tăng hàm l−ợng các muối trong n−ớc mặt và n−ớc ngầm do n−ớc thải công nghiệp, n−ớc m−a, rác thảị

- Tăng hàm l−ợng các hợp chất hữu cơ do các chất khó bị phân huỷ sinh học, thuốc trừ sâụ..

- Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong n−ớc tự nhiên do quá trình ôxy hoà tan có liên quan với quá trình phì d−ỡng (eutrophication) các nguồn chứa n−ớc và khoáng hoá các hợp chất hữu cơ.

- Giảm độ trong của n−ớc.

- Tăng khả năng nguy hiểm của ô nhiễm n−ớc tự nhiên do các nguyên tố đồng vị phóng xạ.

4.2. Một số chỉ tiêu chính để đánh giá chất l−ợng n−ớc thải

4.2.1. Độ pH

Độ pH là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất l−ợng của n−ớc cấp và n−ớc thảị Nó là đại l−ợng đặc tr−ng cho tính chất của môi tr−ờng lỏng và đ−ợc thể hiện nh− sau:

- Môi tr−ờng axit có độ pH < 7

- Môi tr−ờng trung bình (n−ớc nguyên chất) có độ pH = 7 - Môi tr−ờng bazơ có độ pH > 7

Môi tr−ờng có độ pH càng gần 7 thì chất l−ợng môi tr−ờng càng tốt. Môi tr−ờng càng có tính axit hoặc bazơ thì chất l−ợng môi tr−ờng càng xấu và càng ảnh h−ởng tới cuộc sống của ng−ời, động vật, thực vật và các vật liệụ

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 44 - 45)