Môi tr−ờng n−ớc
4.3.1. N−ớc thải từ khu dân c−
N−ớc thải từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, tr−ờng học, cơ quan chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con ng−ời đ−ợc gọi chung là n−ớc thải sinh hoạt, hay n−ớc thải từ khu dân c− hoặc n−ớc thải vệ sinh. Đặc điểm cơ bản của n−ớc thải sinh hoạt là trong đó có hàm l−ợng cao của các chất hữu cơ không bền vững, dễ bị phân huỷ sinh học (nh− cacbohydrat, protein, mỡ), chất dinh d−ỡng (phospho, nitơ), chất rắn và vi trùng.
Tổng hợp trung bình của các tác nhân ô nhiễm do một ng−ời hàng ngày thài vào môi tr−ờng đ−ợc nêu trong bảng 4.2. Từ bảng này, ta dễ dàng tính đ−ợc tổng tải l−ợng từng tác nhân ô nhiễm cho một khu dân c−, một đô thị nhằm phục vụ công tác đánh giá tải l−ợng ô nhiễm nguồn n−ớc và thiết kế hệ thống xử lý n−ớc thải cho khu dân c− hoặc đô thị đó.
Tuy nhiên, trong thực tế khối l−ợng trung bình các tác nhân ô nhiễm do con ng−ời là khác nhau ở các điều kiện sống khác nhaụ Hàm l−ợng tác nhân ô nhiễm trong n−ớc thải phụ thuộc vào chất l−ợng bữa ăn, l−ợng n−ớc sử dụng và hệ thống tiếp nhận n−ớc thảị Do vậy, để đánh giá chính xác cần phải khảo sát đặc điểm n−ớc thải từng vùng dân c− (đô thị, nông thôn, miền núi, miền đồng bằng,...)
Từ kết quả nghiên cứu ở nhiều n−ớc cho thấy, các thông số đặc tr−ng nhất để đánh giá đặc điểm n−ớc thải sinh hoạt là chât hữu cơ (qua BOD), các chất dinh d−ỡng (N, P) và chất rắn. Theo kinh nghiệm, tỉ lệ nồng độ (mg/lít) giữa BOD/N/P cần thiết xử lý sinh học là 100/5/l. N−ớc thải sinh hoạt ch−a xử lý có tỉ lệ là 100/7/5 và sau khi xử lý là 100/23/7. Nh− vậy, n−ớc thải sau khi xử lý còn d− thừa N và P tạo điều kiện cho phát triển vi sinh và rong tảo, do đó việc xử lý tiếp tục N và P (xử lý bậc ba) tr−ớc khi đổ ra sông, hồ là cần thiết.
Một đặc điểm quan trọng khác của n−ớc thải sinh hoạt là không phải chỉ có các chất hữu cơ dễ phân huỷ do vi sinh để tạo ra khí cacbonic và n−ớc mà còn có các chất khó phân huỷ tạo ra trong quá trình xử lý.
Khi n−ớc thải sinh hoạt ch−a xử lý đ−a vào kênh, rạch, sông, hồ, biển sẽ gây ô nhiễm nguồn n−ớc với các biểu hiện chính là:
- Gia tăng hàm l−ợng chất rắn lơ lửng, độ đục, màụ
- Gia tăng hàm l−ợng chất hữu cơ, dẫn tới làm giảm oxy hoà tan trong n−ớc, từ đó có thể gây chết tôm, cá và các thuỷ sinh khác.
- Gia tăng hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng dẫn tới sự bùng nổ rong, tảo, dẫn tới ảnh h−ởng tiêu cực cho phát triển thuỷ sản, cấp n−ớc sinh hoạt, du lịch và cảnh quan.
- Gia tăng vi trùng, đặc biệt là các vi trùng gây bệnh (tả, lỵ, th−ơng hàn...) dẫn tới ảnh h−ởng đến sức khoẻ con ng−ờị
- Tạo điều kiện phân huỷ vi sinh, gây mùi, ảnh h−ởng đến thẩm mỹ.
Với tải trọng chất thải của từng ng−ời dân đ−a vào môi tr−ờng nh− tính toán ở trên, nồng độ các chất ô nhiễm trong n−ớc cống r6nh rất caọ
Bảng 4.2. Tải l−ợng tác nhân ô nhiễm do con ng−ời thải vào môi tr−ờng hàng ngày
Chỉ tiêu ô nhiễm Tải l−ợng
(g/ng−ời/ngày) Chỉ tiêu ô nhiễm
Tải l−ợng
(g/ng−ời/ngày) BOD520 (nhu cầu oxy sinh
học)
45 ữ 54 Nitrat (NO3-) -
COD (nhu cầu oxy hoá học)