Giải pháp làm giảm sự ô nhiễm n−ớc bề mặt

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 66 - 67)

- Phân đạm Phân lân

4.6.3. Giải pháp làm giảm sự ô nhiễm n−ớc bề mặt

Đối với các nguồn n−ớc ô nhiễm không xác định đ−ợc địa điểm(chủ yếu là nông nghiệp), ng−ời nông dân cần chú ý làm giảm dòng chảy phân bón vào n−ớc bề mặt để hạn chế hoá chất do phân bón thẩm xuống tầng ngậm n−ớc. Bằng cách chỉ sử dụng phân bón vô cơ khi cần, việc điều khiển sinh học để diệt các loại sâu bọ. Ng−ời nông dân cũng có thể trồng các cây xanh bền vững nằm giữa vùng trồng trọt và vùng n−ớc mặn.

Các dòng chảy thuốc trừ sâu và sự thấm của nó cũng có thể đ−ợc giảm bớt bỏi sự áp dụng phân bón chỉ khi cần. Nông dân cũng giảm sự cần thiết phân bón vô cơ nhờ việc sử dụng việc điều khiển sinh học hoặc quản lý đồng bộ các loại sâu bọ.

Những ng−ời chăn thả có thể điều khiển các dòng chảy và sự rò rỉ của phân tử các b6i ăn và b6i nuôi nh−: quản lý mật độ động vật, các vùng đệm cây trồng và bố trí các vùng chăn thả không nằm ở các vùng đất dốc gần với n−ớc mặt. Chuyển h−ớng các dòng chảy vào các l−u lực sẽ cho phép l−ợng n−ớc giàu chất dinh d−ỡng này đ−ợc lấy ra và làm phân bón cho đất trồng và đất rừng.

Nói một cách khác, để giảm các nguồn ô nhiễm không xác định địa chỉ, đặc biệt với đất bị xói mòn là việc trồng rừng ở các nơi chứa n−ớc bị nguy hiểm, bên cạnh việc giảm ô nhiễm n−ớc do quá trình lắng đọng, trồng lại rừng sẽ giảm đ−ợc xói mòn và sự khốc liệt của các cơn lũ, đồng thời điều này cũng làm giảm hiện t−ợng ấm lên trên toàn cầu và sự mất môi tr−ờng sống của nhiều loài hoang d6.

Còn đối với các nguồn ô nhiễm có địa chỉ xác định thì luật pháp là công cụ tốt nhất để khống chế ô nhiễm nguồn n−ớc.

Một phần của tài liệu Môi trường xây dựng (Trang 66 - 67)