Mạ diện chi tiết:

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô (Trang 33 - 35)

Mạ đợc tiến hành sau khi xử lý anôt.

Mạ crôm các chi tiết phức tạp nên bắt đầu với mật độ dòng điện lớn hơn gấp hai lần bình thờng, sau 1-2 phút giảm từ từ đến giá trị làm việc. Nhờ đó có thể mạ crôm ở vùng sâu chi tiết.

Trong quá trình mạ crôm cần duy trì chế độ điện phân không đổi. Cho phép sai lệch nhiệt đọ trong khoảng 1-20C. Không cho phép ngắt điện trong khi mạ vì khi mạ lại lớp mạ sẽ bị tróc. Sau khi mạ xong rửa chi tiết trong nớc cất, nớc này xẽ cho thêm vào bể mạ crôm theo mức độ bốc hơi của nó. Để có lớp mạ dày cần tiến hành một số lần với các nguyên công đợc chuẩn bị lặp lại.

Năng suất và chất lợng mạ phụ thuộc vào sự bố trí chi tiết trên giá treo và trong dung dịch mạ. Các chi tiết phải cách nhau một khoảng đủ lớn (10-15 cm) và chúng không đựơc che chắn nhau. Tăng khoảng cách đó lứop mạ sẽ đều hơn. Đầu trên chi tiết cách mặt thoảng khoảng 10-15 cm, còn đầu dới cách đáy bể mạ không dới 2 cm.

Lợng d gia công phụ thuộc và điều kiện mạ, chiều dày mạ, tình trạng mạ, tính trạng chuẩn định vị và kích thớc chi tiết. Đối với các chi tiết ôtô - máy kéo khi mài lếy 0,15 – 0,20 mm, còn khi gia công tiện lấy 0,3 mm mỗi phía.

Xử lý nhiệt chi tiết nhằm cải thiện tính chất cơ học cuủa lớp mạ điện. Gia công nhiệt thờng tiến hành ở bể dầu.

Nhiệt độ đốt nóng đối với Cr là 150-2000C, còn đối với thép là 200-3000C. Thời gia nđốt nóng phụ thuộc vào kích thớc của chi tiết và chiều dày lớp mạ (trong khoảng 1-1,5 giờ).

Gia công cơ khí lần cuối có thể thực hiện bằng mài hay tiện.

V. Phục hồi chi tiết bằng chất liệu polime

Trong sửa chữa máy ngời ta thờng sử dụng rộng rãi chất liệu polime để chế tạo cũng nh để hồi phục chi tiết. Vật liêu polime có nhiều tính chất quý giá nh khối lợng nhỏ, độ bền lớn đáng kể, độ bền vững hoá học tốt, tính chịu mòn và cách điện cao, chịu rung, một số polime có tính chịu nhiệt … Sử dụng polime trong nhiều trờng hợp tránh đợc các quy trình công nghệ phức tạpkhi hòi phục chi tiết nh hàn đắp, ma … Công nghệ sử dụng polime đơn giản, dễ tiếp thu , dễ ứng dụng trong các cơ sở sản xuất.

Cơ sở của polime là nhựa nhân tạo (tổng hợp) và nhựa tự nhiên. Nó đóng vai trò vật liệu liên kết và xác định các tính chất hoá, cơ, lí và các tính chất khác.

Ngời ta nhận đợc các chất dẻo khác nhau bằng cách thêm vào polime các chất phụ gia, chất biến dẻo, chất màu và các vật liệu khác.

Vật liệu polime cũng nh chất dẻo đợc chia thành hai nhóm lớn: chất dẻo nhiệt cúng và chất dẻo nhiệt mềm.

- Chất dẻo nhiệt cứng khi đốt nóng thì mềm và có thể tạo hình chúng bằng ép hay

các phơng pháp khác. Nếu đốt nóng tiếp tục làm phát sinh sự chuyển biến hoá học và chúng trở thành biến cứng, chặt không hoà tan và không nóng chảy. Không nên sử dụng lại chất dẻo nóng cứng

- Chất dẻo nhiệt mềm khi bị đốt nóng sẽ mềm, đợc tạo hình bằng đúc dới áp lực sau

khi nguội sẽ đông cứng duy trì hình dáng của nó. Khi đốt nóng lại, chất dẻo mềm trở lại và nấu chảy – nghĩa là sử dụng lại đợc.

- Chất phụ gia để cải thiện cơ lí,cách điện, chịu mòn hay giảm ma sát nâng cao độn

bền nhiệt và giảm độ co ngót của vật liệu polime cũng nh giảm giá thành. Chất phụ gia có thể sử dụng phôi kim loại, ximăng pooclăng, vải sợi bông, vải thuỷ tinh, giấy, amiang, mica, graphit …

Ngời ta chọn polime phụ thuộc vào điều kiện làm việc của chi tiết. Sau khi chọn polime ngời ta xác định đặc tính kích thớc hao mòn của chi tiết và chọn phơng pháp hồi phục.

Các phơng pháp hồi phục chính nh sau: phun vật liệu polime lên bề mặt chi tiết, thay thế chi tiết hay các phần của chúng bị mài mòn nhanh bằng vật liệu polime bằng vật liệu polime, dán bằng keo tổng hợp và vá các vết nứt bằng nhựa epôxi.

Vật liệu chất dẻo có thể phun lên bề mặt chi tiết bằng các phơng pháp khác nhau nh: xoáy, rung và bằng ngọn lửa hàn.

VI. lựa chọn phơng pháp phục hồi chi tiết

Chi tiết cơ cấu, bộ phận máy sau thời gian làm việc nhất định sẽ dẫn đến h hỏng dới nhiều dạng khác nhau. Việc lựa chọn công nghệ phục hồi, sửa chữa có tầm quan trọng quyết định đến chất lợng và khả năng tiếp tụclàm việc của nhà máy vì:

Từ hình thức và mức độ h hỏng của chi tiết, cơ cấu hay bộ phận cho ta biết rõ nguyên nhân để trong quá trình sửa chữa có phơng pháp khắc phục hợp lý (ví dụ: cổ trụ bị mòn phanh,có vết cháy xớc là do thiếu dầu bôi trơn. Bởi vậy cùng với việc phục hồi cổ trục ta phải kiểm tra hệ thống dầu bôi trơn cho cổ trục để sửa chữa những sai sót cho bộ phận này)

Lựa chọn công nghệ làm giảm thời gian trong quá trình sửa chữa chi tiết, bố trí nhân lực và định mức bậc thợ, thời gian sửa chữa cho hợp lý.

Phát huy năng lực của nhà máy, xí nghiệp để thực hiện công việc phục hồi, sửa chữ mặt khác để lập đợc kế hoạch tỉ mỉ để theo giõi, chỉ đạo trong việc gia công chi tiết thay thế, dự trữ.

Mặt khác chọn hợp lý công nghệ phục hồi, sửa chữa còn mang lại kinh tế lớn do: - Tiết kiệm đợc nguyên vật liệu tiêu hao cho sửa chữa

- Giảm phí thời gian trong sửa chữa nh lập hồ sơ, bản vẽ v.v... để gửi đi nhà máy khác.

Bố trí lực sản xuất chủ động và hợp lý không phải chờ đợi máy sửa chữa.

Cho đến nay cùng với sự phát triển của thiết bị máy móc cơ khí ngày một hiện đại công nghệ sửa chữa cũng đã có những đáp ứng kịp thời để duy trì thời hạn làm việc tối đa của máy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nói tóm lại, việc lựa chọn phơng pháp phục hồi phụ thuộc vào: đặc điểm kết cấu – công nghệ; điều kiện làm việc của chi tiết; giá trị hao mòn; tuổi thọ chi tiết và giá thành hồi phục (tính kinh tế – kỹ thuật).

Chương 4: sửa chữa một số chi tiết điển hình của ô tô máy kéo

I. Sửa chữa máy và ống lót xylanh

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô (Trang 33 - 35)