Sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô (Trang 55 - 57)

Dới đây là các phơng pháp sửa thờng dùng để sửa chữa bộ đôi pit tông – xy

lanh Bơm cao áp, cặp chi tiết điển hìh nhất trong hệ thống nhiê liệu động cơ điêzen:

Việc phục hồi đòi hỏi phải có những thiết bị, dụng cụ riêng và tay nghề chuyên môn tốt. Tuy giá thành rẻ hơn song chất lợng bộ đôi sau phục hồi không thể bằng bộ đôi đợc sản xuất hàng loạt tại các nhà máy chuyên ngành. Đặc biệt nhợc điểm chung của tất cả các phơng án phục hồi là số lợng chi tiết gia công rất ít, khiến tỉ lệ thành phẩm không cao và không thể có đièu kiện để phân nhóm kích thớc cũng nh phân nhóm độ kín thuỷ lực. Mặc dù chất lợng của tong bọ đôi là đạt yêu cầu song khi lắp vào tổng bơm, các bộ đôi khó có thể đồng đều về kích thớc cũng nh độ kín, tất yếu sẽ dấn đến sự làm việc không đồng đếu của động cơ. Chính vì lý do trên việc phuc hồi bọ đôi chỉ áp dụng khi không thể tìm đwocj phwong án thay thế mới.

Các phơng án phục hồi bộ đôi: - Chọn lắp

- Mạ crom một trong hai chi tiết - Chế tạo mới một trong hai chi tiết

Phục hồi bộ đôi bằng phơng pháp chọn lắp

Bản chất của phơng pháp này là lấy piton của nhóm dung sai kích thớc lớn ghép với xylanh của nhóm dung sai kích thớc bé. Chính nhờ độ dôi của kích thớc piton so với xylanh cho phép gia công hết lợng mòn để có thể sử dụng thêm một thời gian nữa.

Điều kiện để có thể ứng dụng phơng pháp chọn lắp là phải có số lợng bộ đoi đủ lớn (cỡ hàng trăm) mới có điều kiện để chọn chi tiết, nh thế nó chỉ phù hợp với những cơ sở có số lợng lớn phong tiện cùng loại vào sửa chữa. thực tế phơng pháp phục hồi này chỉ khắc phục đợc 15% ữ 20% số bọ đôi h hỏng.

Phơng pháp này có u điểm là không đòi hỏi thiết bị tinh vi đắt tiền nên giá thành thấp và thời gian phục hồi nhanh. Nếu có đủ lợng d gia công thì chất lwongj sửa chữa sẽ đạt yêu cầu đề ra.

Các bớc công nghệ của phơng pháp chọn lắp:

- Chọn xylanh và pitton phục hồi, bảo đảm đờng kính piton lớn hơn xylanh khoảng 0,05 ữ 0,1 mm. Sử dụng panme 1/100 và dỡng đo lỗ khi kiểm tra. - Mài nghiền piton và xylanh bằng các đầu nghiền dẫn động cơ khí kết hợp

với điều khiển thủ cong. Dùng bột nghiền thô độ hạt 10 ữ 15 àm, bột nghiền tinh độ hạt 3 ữ 5 àm.

Sau bớc này, hai chi tiết của bộ đôi phải đảm bảo mài hết vết lõm, độ côn méo, độ bóng cần phải đợc bảo đảm; ngoài ra đờng kính xylanh và

piton nằm trong mìêm lắp ghép trung gian, có thể thử bằng cách cắm piton vào xylanh, nếu vào đợc 1/3 chiều dài lỗ không đẩy tiếp đợc nữa là đạt yêu cầu.

- Rà trực tiếp bộ đôi với nhau bằng bột đánh bóng hoặc bằng dầu bôi trơn để tăng độ bóng, cho đến khi piton có thể cắm hết chiều dài vào xylanh một cách trơn tru song vẫn có độ mút là đạt yêu cầu.

- Kiểm tra độ kín thuỷ lực tĩnh bộ đôi, kiểm tra hình dáng hình học và kích thớc bộ đôi lần cuối cùng. Phân loại các bộ đôi theo kích thớc và độ kín để sắp bộ lắp ghép cho một tổng bơm.

Phục hồi bộ đôi bằng phơng pháp mạ crôm:

Phơng pháp mạ cho phép bù đắp một lợng kích thớc tơng đối nhỏ, do lớp mạ chỉ đảm bảo độ bám tốt với chi tiết mạ khi có bề dày trong phạm vi ≤ 0,5 mm. Lớp mạ crom có độ cứng cao (tới 60 ữ 65 HRC) nên không cần phải nhiệt luyện. Nếu đảm bảo chất lợng mạ đặc bieet là độ bám, thì phơng pháp mạ crôm khá thích hợp với việc phục hồi những chi tiết có độ mòn ít song đòi hỏi chất lợng bề mặt cao nh bộ đôi BCA.

Mạ croom cho phép sửa chữa 100% só bộ đôi với trang thiết bị không đắt tiền và cong nghệ không quá phức tạp nên đợc ứng dụng rông rãi. Để phục hồi chỉ cần mạ 1 trong 2 chi tiết, thông thờng chọn piton để mạ vì nó cho phép dễ thực hiện thao tác mạ cũng nh gia công sau mạ.

Quy trình phục hồi nh sau:

- Chọn chi tiết mạ: pitton không bị sứt, mẻ hoặc nứt bề mặt. - Mài tròn ngoài piton cho hết các vết mòn lõm trên máy mài.

- Rửa sạch chi tiết, dùng dung dịch nhựa quét hoặc tán chì lá lên những chỗ không cần mạ.

- Mạ piton trong bể mạ crôm.

- Ngâm piton vào dầu nhờn ở nhiệt độ 120 ữ 150 0C trong 2 giwof để khử hết ứng suất nội.

- Mài nghiền piton và xylanh bằng bột nghiền tinh độ hạt 3 ữ 5 àm.

56

Hình 121. Đồ gá mài nghiền bộ đôi Bơm cao áp

1. chốt côn; 2.bạc nghiền xylanh; 3.côn kẹp đàn hồi; 4.đai ốc;5.bạc nghiền pit tông; 6. vỏ bạc nghiền 5.bạc nghiền pit tông; 6. vỏ bạc nghiền

- Rà trực tiếp bộ đôi với nhau bằng bột đánh bóng hoặc bằng dầu bôi trơn để tăng độ bóng, cho đến khi piton có thể cắm hết chiều dài vào xylanh một cách trơn tru song vẫn có độ mút là đạt yêu cầu.

- Kiểm tra độ kín thuỷ lực tĩnh bộ đôi, kiểm tra hình dáng hình học và kích thớc bộ đôi lần cuối cùng. Phân loại các bộ đôi theo kích thớc và độ kín để sắp bộ lắp ghép cho một tổng bơm.

Ngoài ra ngời ta còn phục hồi bộ đôi bằng phơng pháp chế tạo mới một trong hai chi tiết.

V. sửa chữa hệ thống truyền lực

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô (Trang 55 - 57)