Kích thủy lực; 6.đồng hò so

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô (Trang 48 - 51)

- Kiểm tra và sửa lỗ tâm

Nếu lỗ tâm bị hỏng do quá trình sử dụng không cẩn thận gây ra, phải thực hiện việc sửa chữa lại cho chính xác vì đây sẽ là chuẩn định vị trục trong quá trình gia công cơ sau này. Khi sửa lỗ tâm, trục đợc gá đặt lên 2 cổ chính 2 đầu bằng khối V.

- Mài các cổ chính và cổ biên

Thực hiện mài cổ khuỷu trên máy mài chuyên dùng, theo trình tự: mài cổ chính tr- ớc, mài cổ biên sau, mài từ cổ giữa sang hai bên.

Trục đợc chống tâm 2 đầu bằng các mũi chống tâm gắn trên bàn trợt của mâm cặp ụ động và bị động, đồng thời có cặp tốc để truyền momen và có giá đỡ (luy – nét) ở cổ giữa để tránh võng trục khi mài.

Khi mài cổ chính, bàn trợt đợc điều chỉnh để đờng tâm trục đồng tâm với tâm quay của ụ dẫn động.

Khi mài cổ biên, bàn trợt đợc đánh tụt một đoạn bằng bán kính khuỷu R để tâm cỏ biên cần mài đồng tâm với tâm quay. Lúc này ở phía đối diện trên mâm cặp, phải gắn thêm các đối trọng cân bằng với các khối lợng trục khuỷu đã đánh lệch để tránh rung động trong quá trình gia công.

Hình 111 49 1 2 5 4 3 1 1 2 2

Sơ đồ mài cổ chính Sơ đồ mài cổ biên

1-Trục chính máy mài; 2- Mâm cặp đồng tâm; 3-Đá mài; 4-Mũi tâm; 5-Cổ chính trục khuỷu.

1-Mâm cặp lêch tâm; 2-Bàn trợt ở vị trí lệch tâm

Đá mài dùng loại đá có độ cúng CM3 và độ hạt 28.

Để đảm bảo mài hết chiều dài cổ trục, đá mài phải vừa tiếp xúc với hai bên má khuỷu, đồng thời để tạo ra góc chuyển tiếp giữa cổ và má, cần phải sửa chữa góc đá chính xác theo quy định của nhà thiết kế.

Trong quá trình mài thờng xuyên phun dung dịch Na2CO3 3 ữ 5% hoặc hỗn hợp 15% dầu nhờn + 85% dầu điêzen để tẩy rửa hạt mài và làm bóng trục.

Các chế độ mài nh sau:

Thông số gia công Mài thô Mài tinh

Tốc độ đá (m/s) 25 ữ 30 25 ữ 30 Tốc độ trục (m/phút) 12 ữ 15 15 ữ 25 Chiều sâu cắt t (mm) 0,02 ữ 0,025 0,005 ữ 0,01 Bớc tiến dọc đá (mm/vòng) 0,3 ữ 0,7 0,2 ữ 0,3 Yêu cầu kỹ thuật sau khi mài:

- Độ côn, méo cổ trục ≤ 0,01

- Độ không song song các cổ trục ≤ 0,03

- Độ bóng bề mặt: Rz = 0,16 ữ 0,18 (∇10 ữ ∇11)

- Không có các vết lõm trên bề mặt trục do không đợc mài mòn tới - Các mép lỗ dầu boi trơn đợc khoét côn hoặc ép bi để khử hết sắc cạnh

- Các cổ biên phải có cùng một kích thớc, các cổ chính cho phép có chênh lệch kích thớc nếu cần

- Đánh bóng cổ trục

Nếu điều kiện cho phép, việc đánh bóng cổ trục sau khi mài sẽ có tác dụgn làm tăng độ bóng cũng nh khử bót các vết xớc tế vi do nguyên công mài để lại trên bề mặt trục. Đặc biệt dùng phơng pháp cán lăn se cho phép tăng bền và tăng khả năng chịu mỏi của trục.

Có thể áp dụng các cách làm bóng sau:

+ Đánh bằng bột nghiền trên máy đánh bóng hoặc bằng thủ công. Nếu đánh bằng tay phải chế tạo các bộ kẹp gỗ trong có lót dạ mềm bao quanh cổ trục, sử dụng loại bột có độ hạt ≤ 0,05 àm xoa lên miếng dạ để đánh.

+ Cán lăn bằng dụng cụ lăn ép, gá trực tiếp lên trục, các con lăn đợc dẫn động cơ khí hay thuỷ lực, có cấu tạo hợp lý để đánh bóng cả góc chuyển tiếp giữa má và cổ .

+ Nói chung việc đánh bóng chỉ làm tăng độ bóng của cổ trục chứ không ảnh hởng đến độ chính xác về hình dáng và kích thớc cổ trục.

- Kiểm tra cân bằng tĩnh và động trục khuỷu

Mặc dù trục khuỷu đã đợc cân bằng khi chế tạo, nhng qua sử dụng và sửa chữa, do các biến dạng cũng nh sai số gia công dẫn đến sự mất cân bằng tĩnh và động của trục. Vì vậy việc cân bằng tĩnh và động là hoàn toàn cần thiết. Phơng pháp kiểm tra cân bằng tĩnh và động đợc giới thiệu ở hcọ trình trớc.

Thông thờng trục khuỷu đợc cân bằng riêng và cân bằng động cùng chi tiết.

Độ mất cân bằng động cho phép trong khoảng 30 g.cm đối với các trục khuỷu động cơ ôtô máy kéo có công suất trung bình

III. sửa chữa cơ cấu phân phối khí

Trong cơ cấu phân phối khí, các chi tiết cần đợc sửa chữa là xupap và đế xupap, trục cam và bạc, trục đòn bẩy và cò mổ. Các chi tiết khác nếu h hỏng thờng đợc thay thế bằng chi tiết mới.

Quy trình sửa chữa mọt số chi tiết chủ yếu nh sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô (Trang 48 - 51)