Kiểm tra cong trụckhuỷu

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô (Trang 47 - 48)

Dụng cụ kiểm tra: Bàn phẳng (bàn rà) có kích thớc đủ lớn; các khối V để định vị 2 cổ chính ở 2 đầu trục; giá và đồng hồ so có độ chính xác 0,01 mm.

Nếu gá trục trên máy mài chống tâm thì chỉ cần thêm bộ giá và đồng hồ so là đủ.

Phơng pháp kiểm tra: Khi kiểm tra để chân đồng hò so tì vào phần không mòn ở cổ giữa của trụckhuỷu (do rãnh dầu trên bạc tạo nên), từ từ quay trục và xác định độ chênh lệch ∆đ của đồng hồ so ở 2 vị trí đối xứng (cách nhau 1800) trên cổ trục, độ cong trục sẽ bằng ∆đ/2. Độ cong cho phép của trục khuỷu không quá 0,06 mm. Nếu vợt quá phải nắn lại trục.

Trong thực tế hiện tợng cong trục khuỷu làm các cổ trục mất đồng tâm, phần lớn là do biến dạng má khuỷu gây nên. Vì vậy trong trờng hợp má khuỷu đợc gia công tinh các mặt phẳng, có thể kiểm tra khoảng cách giữa hai má khuỷu ở phía trên và phía dới để phát hiện độ biến dạng này. Nếu khoảng cách không bằng nhau, tức là trục đã bị cong.

47

Hình 106. Sơ đồ đo mòn cổ trục khuỷu AA, BB – các tiết diện cần đo 11, 22 – vị trí đo trên cổ chính và cổ biên

Hình 107. Sơ đồ kiểm tra cong trục khuỷu

Hình 108. Kiểm tra cong trục bằng

3.2. Nội dung công việc sửa chữa:

Trục khuỷu đợc sửa chữa theo cốt, tuy nhiên tong trờng hợp bạc lót mới đang ở dạng bán thành phẩm, có thể sửa chữa không theo cốt. Chỉ cần mài cổ trục theo một kích thớc tống nhất nào đó cho hết các chõ mòn không đều, sau đó tiện bạc theo trục để đảm bảo khe hở lắp ghép lá đợc. Làm nh vậy có phức tạp hơn song tiết kiệm đợc kích thơc trục và số lần sửa chữa trục khuỷu.

Trình tự gia công trục khuỷu:

- Kiểm tra và nắn cong

Sơ đồ kiểm tra cong trục đợc giới thiệu ở học trình trớc. Trong trờng hợp trục cong quá mức thì phải nắn lại. Thực chất hiện tợng cong trục khuỷu là do biến dạng má gây nên khi chịu tải trọng lớn, làm các cổ chính mất đồng tâm, vì vậy có thể dùng các ph- ơng pháp sau để nắn:

Nắn trên thiết bị ép thủy lực:

Trục đợc đặt tên hai khối V 2 ở các cổ chính đầu và cuối, giữa trục có một đồng hồ so 6 để kiêm tra lợng biến dạng. Thiết bị ép dùng kích thủy lực bằng tay với áp kế 4 chỉ thị lực nắn.

Khi ép, phải ép trục cong theo phía ngợc lại với chiều cong ban đầu một lợng biến dạng đủ lớn để trục có biến dạng d mới làm cho rục thẳng trở lại, đồng thời không gây cong trục theo chiều mới và không làm gãy trục.

Với trục khuỷu bằng thép, theo kinh nghiệm cho thấy lợng biến dạng khi nắn có thể gấp 10 ữ 20 lầm độ cong thì mới đạt hiệu quả.

Nên chia thành nhiều lần ép để trục từ từ thẳng ra, ở lần ép cuối cùng, duy trì lực ép trong nhiều giờnhằm tạo ra ứng suất d khử hết ứng suất biến dạng ban đầu.

Nắn bằng phơng pháp gõ tạo ứng suất d:

Phơng pháp này sử dụng đầu búa nhỏ dẫn động bằng điện, cho gõ liên tục vào vị trí các má khuỷu theo chiều cong ban đầu nhằm tạo ứng suất d ngợc với ứng suất biến dạng, do đó làm má và trục thẳng trở lại.

Sau một thời gian gõ, kiểm tra khoảng cách giữa hai má phía trên và phía dới, hoặc kiểm tra độ đồng tâm cổ chính bằng đồng hồ so để xác định kết quả.

48

Hình 109. Nắn cong trục khuỷu trên thiết bị ép thủy lực 1. bàn máy; 2.khói V; 3.trục khuỷu; 4. áp kế chỉ thị lực nén;

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô (Trang 47 - 48)