Bộ phận giảm chấn

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô (Trang 70 - 71)

VII. SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI, CƠ CẤU TREO VÀ PHẦN DI ĐỘNG

c.Bộ phận giảm chấn

Bộ phận giảm chấn cần thiết phải làm việc với lực cản hợp lý nhằm dập tắt nhanh chúng dao động thõn xe. Hư hỏng của giảm chấn dẫn tới thay đổi lực cản này. Tức là giảm khả năng dập tắt dao động của thõn xe, đặc biệt gõy nờn giảm mạnh độ bỏm dớnh trờn nền đường.

Cỏc hư hỏng thường gặp là: Mũn bộ đụi xy lanh, piston. Piston xi lanh đúng vai trũ dẫn hướng và cựng với sộc măng hay phớt làm nhiệm vụ bao kớn cỏc khoang dầu. Trong quỏ trỡnh làm việc của giảm chấn piston và xi lanh dịch chuyển tương đối, gõy mũn nhiều trờn piston, làm xấu khả năng dẫn hướng và bao kớn. Khi đú, sự thay đổi thể tớch cỏc khoang dầu, ngoài việc dầu lưu thụng qua lỗ tiết lưu, cũn chảy qua giữa khe hở của piston và xi lanh, gõy giảm lực cản trong cả hai hành trỡnh nộn và trả, mất dần tỏc dụng dập tắt dao động nhanh.

Hở phớt bao kớn và chảy dầu của giảm chấn. Hư hỏng này hay xảy ra đối với giảm chấn ống, đặc biệt trờn giảm chấn ống một lớp vỏ. Do điều kiện bụi trơn của phớt bao kớn và cần piston hạn chế, nờn sự mũn là khụng thể trỏnh được sau thời

gian dài sử dụng, dầu cú thể chảy qua khe phớt làm mất tỏc dụng giảm chấn. Sự thiếu dầu giảm chấn hai lớp vỏ dẫn tới lọt khụng khớ vào buồng bự, giảm tớnh chất ổn định làm việc. Ở giảm chấn một lớp vỏ, sự hở phớt bao kớn dẫn tới đẩy hết dầu ra ngoài và giảm nhanh ỏp suất. Ngoài ra sự hở phớt cũn kộo theo bụi bẩn bờn ngoài vào và tăng nhanh tốc độ mài mũn.

Dầu biến chất sau một thời gian sử dụng. Thụng thường dầu trong giảm chấn được pha thờm phụ gia đặc biệt để tăng tuổi thọ khi làm việc ở nhiệt độ và ỏp suất thay đổi. Giữ được độ nhớt trong khoảng thời gian dài. Khi cú nước hay tạp chất húa học lẫn vào dễ làm dầu biến chất. Cỏc tớnh chất cơ lý thay đổi làm cho tỏc dụng của giảm chấn mất đi, cú khi làm bú kẹt giảm chấn.

Kẹt van giảm chấn cú thể xảy ra ở hai dạng: luụn mở hoặc luụn đúng. Nếu cỏc van kẹt mở thỡ lực cản giảm chấn bị giảm nhỏ. Nếu van giảm chấn bị kẹt đúng thỡ lực cản giảm chấn khụng được điều chỉnh, làm tăng lực cản giảm chấn. Sự kẹt van giảm chấn chỉ xảy ra khi dầu thiếu hay bị bẩn, phớt bao kớn bị hở. Cỏc biểu hiện của hư hỏng này phụ thuộc vào cỏc trạng thỏi kẹt của van ở hành trỡnh trả hay van làm việc ở hành trỡnh nộn, van giảm tải…

Thiếu dầu, hết dầu đều xuất phỏt từ cỏc hư hỏng của phớt bao kớn. Khi thiếu dầu hay hết dầu giảm chấn vẫn cũn khả năng dịch chuyển thỡ nhiệt phỏt sinh trờn vỏ rất lớn, tuy nhiờn khi đú độ cứng của giảm chấn thay đổi, làm xõu chức năng của nú. Cú nhiều trường hợp hết dầu cú thể gõy kẹt giảm chấn, cong trục.

Do quỏ tải trong làm việc, cần piston giảm chấn bị cong, gõy kẹt hoàn toàn giảm chấn.

Nỏt cao su chỗ liờn kết cú thể phỏt hiện thụng qua quan sỏt cỏc đầu liờn kết. khi bị vỡ nỏt ụ tụ chạy trờn đường xấu gõy nờn va chạm mạnh, kốm theo tiếng ồn. Cỏc hư hỏng của giảm chấn kể trờn cú thể phỏt hiện thụng qua cảm nhận về độ ờm dịu chuyển động, nhiệt độ vỏ ngoài giảm chấn, sự chảy dầu hay đo trờn bệ kiểm tra hệ thống treo.

d. Bỏnh xe

Bỏnh xe cú thể được coi là một phần trong hệ thống treo, cỏc thay đổi chớnh trong sử dụng là: ỏp suất lốp, độ mũn, mất cõn bằng…

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ sửa chữa ô tô (Trang 70 - 71)