Phƣơng pháp sử dụng lectin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 40 - 41)

Trong những năm đầu thế kỉ 20, một phƣơng pháp xác định vi khuẩn mới đƣợc phát triển là phƣơng pháp ngƣng kết nhờ lectin. Lectin là một oligomer bao gồm hai đến bốn chuỗi polypeptide với một chuỗi có một vị trí nhận diện carbohydrate. Tính chất điển hình của lectin là khả năng tƣơng tác đặc hiệu với đƣờng. Các đƣờng tạo phức với chúng tốt nhất là các monosaccharide và oligosaccharide [56]. Trên bề mặt vi khuẩn có nhiều vị trí để liên kết với lectin nhƣ capsule, glycolipid, glycoprotein, polysaccharide đặc hiệu nhóm, peptidoglycan…Do vậy, lectin có thể gây ngƣng kết vi khuẩn do liên kết với các vị trí này. Lectin đã đƣợc sử dụng để phân biệt vi khuẩn Gram âm với Gram dƣơng, làm mẫu dị trong chẩn đốn. Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về khả năng tƣơng tác đặc hiệu giữa lectin với một số vi khuẩn gây bệnh nhƣ Staphylococcus, Neisseria, Helicobacteria, Campylobacter… Concanavali A (Con A) – lectin từ cây đậu rựa gây ngƣng kết các chủng Staphylococcus khơng có enzym

coagulase và cho thấy có thể phát hiện ra các chủng này nhờ lectin liên kết đặc hiệu với thành phần N – acetylglucosamin, - D-gal-(1,3)-D-Gal-NAc trên thành tế bào vi

41

khuẩn [72]. Lectin từ Canavalia ensiformis (ConA), Lens culinaris (LCA) và Pisum sativum (PSA) đặc hiệu với  -D-mannose cũng đƣợc nghiên cứu để phân biệt các

nhóm Candida gây bệnh quan trọng [74]…

Ƣu điểm của phản ứng ngƣng kết nhờ lectin là phản ứng có thể xảy ra ở nồng độ rất thấp cần một lƣợng lectin rất nhỏ (1µg hoặc nhỏ hơn) và phản ứng xảy ra nhanh (5- 10 phút). Đây là những cơ sở khoa học để phát triển lectin thành một cơng cụ phát hiện vi khuẩn, góp phần tạo ra một phƣơng pháp xác định vi khuẩn mới trong tƣơng lai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 40 - 41)