Nghiên cứu một số đặc tính hóa sinh miễn dịch của lectin Tú cầu đỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 121 - 122)

- Ảnh hưởng của ion kim loại lên hoạt tính lectin hạt Đậu ma

3.4.2.3.Nghiên cứu một số đặc tính hóa sinh miễn dịch của lectin Tú cầu đỏ

- Ảnh hưởng của pH

Chế phẩm lectin đƣợc xử lý trong đệm PBS và Tris – HCl với pH thay đổi từ 7,0 - 9,0, sau đó xác định hoạt độ của lectin bằng phản ứng ngƣng kết hồng cầu. Kết quả thu đƣợc thể hiện trên Hình 3.21.

Hình 3.21. Ảnh hƣởng của pH lên hoạt độ của chế phẩm lectin Tú cầu đỏ

Chú thích: HAA- đơn vị hoạt độ ngưng kết hồng cầu.

Kết quả thu đƣợc cho thấy chế phẩm lectin Tú cầu đỏ hoạt động mạnh và ổn định trong vùng pH kiềm (8,0- 9,0).

- Ảnh hưởng của nhiệt độ

Nhiệt độ cũng là yếu tố ảnh hƣởng mạnh đến hoạt tính của lectin. Tƣơng tự nhƣ với lectin Đậu ma, tiếp tục tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ đối với dịch chiết lectin Tú cầu đỏ. Kết quả đƣợc thể hiện trên hành 3.22.

122

Hình 3.22. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên hoạt độ chế phẩm lectin Tú cầu đỏ

Chú thích: HAA- đơn vị hoạt độ ngưng kết hồng cầu

Hình 3.22 cho thấy chế phẩm lectin từ Tú cầu đỏ đạt hoạt độ cao nhất ở nhiệt độ 40C - 300C, ở 700C hoạt tính lectin duy trì trong 2 giờ, và mất hồn tồn hoạt tính sau 30 phút ở các nhiệt độ cao hơn (80 - 1000

C).

Về đặc tính bền nhiệt của chế phẩm lectin Tú cầu đỏ cho thấy ở nhiệt độ 4 - 300C, hoạt độ của chế phẩm vẫn đạt đƣợc giá trị cao trong 48, tuy nhiên sau 72 giờ thì hoạt tính giảm mạnh (50 %). Ở các nhiệt độ cao hơn (400C, hoạt độ của lectin giảm nhanh chỉ sau 24 giờ và sau 72 giờ hoạt tính này cịn rất thấp (giảm mạnh khoảng 80%) . Kết quả này cho thấy lectin thân hành Tú cầu đỏ khá bền nhiệt và có thể đƣợc bảo quản tốt nhất ở 4 - 300C trong 48 giờ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 121 - 122)