Tính đặc hiệu đường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 123 - 124)

Trên thực tế, tính đặc hiệu đƣờng của nhiều lectin đã đƣợc xác định: Con A đặc hiệu với mannose, glucose, N-acetylglucosamine; WGA đặc hiệu với N- acetylglucosamine…[31,55,56] và cho thấy mối liên quan trực tiếp giữa tính đặc hiệu đƣờng với khả năng gây ngƣng kết vi khuẩn của lectin. Kết quả phân tích về tính đặc hiệu đƣờng sẽ giúp ích rất nhiều cho các thí nghiệm về phản ứng ngƣng kết lectin – vi khuẩn.

Lectin Tú cầu đỏ tiếp tục đƣợc nghiên cứu về tính đặc hiệu đƣờng với 13 loại đƣờng khác nhau. Kết quả thể hiện tại Bảng 3.19.

Bảng 3.19. Kết quả về tính đặc hiệu đƣờng của lectin Tú cầu đỏ

Stt Các loại đƣờng Nồng độ tối thiếu gây ức chế ngƣng kết hồng cầu của lectin (mM)

1  - D- Glucose - 2  - D- Glucosamine - 3 N-Acetyl - Glucosamine - 4 Metylglucose - 5  - D- Mannose 50 6  - D- Mannosamine 100 7 Galactose - 8 L - Fucose - 9 L – Arabinose - 10 Rhamnose - 11  - D- Fructose - 12 Sucrose - 13 Lactose -

124

Kết quả thu đƣợc ở Bảng 3.22 cho thấy Lectin từ Tú cầu đỏ sau khi đƣợc tinh chế khơng có sự khác biệt với dịch chiết thơ về tính đặc hiệu đƣờng cụ thể dịch tinh chế lectin Tú cầu đỏ bị ức chế bởi -D-mannose (ở nồng độ 50 mM) và dẫn

xuất -D- mannosamine (ở nồng độ 100 mM). .. Kết quả về tính đặc hiệu đƣờng

mannose của lectin từ Tú cầu đỏ cũng giải thích cho khả năng gây ngƣng kết của lectin này với Salmonella do vi khuẩn có thành phần mannose trong cấu trúc bề mặt tế bào [38].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 123 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)