TÍNH ĐẶC HIỆU ĐƢỜNG CỦA CÁC DỊCH CHIẾT LECTIN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 74 - 78)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. TÍNH ĐẶC HIỆU ĐƢỜNG CỦA CÁC DỊCH CHIẾT LECTIN

Đặc hiệu đƣờng là một trong những đặc tính quan trọng của lectin, dựa vào đó ta có thể biết đƣợc loại phức hợp đƣờng nào trên bề mặt tế bào có phản ứng gây ngƣng kết với vi sinh vật. Tính chất này của lectin đƣợc ứng dụng để nghiên cứu sâu cấu trúc màng tế bào hay xác định kháng nguyên trên bề mặt tế bào hồng cầu, đặc biệt là ứng dụng trong việc tinh chế lectin bằng sắc ký ái lực, hay sử dụng lectin trong việc xét nghiệm chẩn đoán để nhận biết các vi khuẩn [7, 36]. Trong thí nghiệm này, 09 đƣờng đặc trƣng đã đƣợc sử dụng để tiến hành thí nghiệm nghiên cứu về tính đặc hiệu đƣờng của các mẫu lectin trên (Bảng 3.2).

75

Bảng 3.2. Tính đặc hiệu đƣờng của các dịch chiết lectin

TT

Đƣờng Lectin

Nồng độ đƣờng tối thiểu (mM) gây kìm hãm hoạt động lectin

α-D- Glc D-GlcN GlcNAc β- Gal GalNAc D- GalN ManNAc α-D- Man Fuc

1 Thuỷ tiên - - - - - - 100 50 - 2 Náng hoa trắng - - 100 - - - - 12,5 - 3 Tú cầu đỏ - - - - - 50 100 - - 4 Huệ - - - - - - 100 - 5 Phong huệ - - 100 - - 50 - - - 6 Phong huệ vàng - - - 12,5 12,5 50 - - - 7 Nén - - - - - - 50 - 8 Lẻ bạn - - - - 25 - - - - 9 Thảo quả - - - - - - - - - 10 Địa liền 25 25 25 25 - - 12,5 12,5 - 11 Riềng nếp - - 100 - - - - 25 - 12 Riềng tía - - - - - - - - - 13 Gừng đỏ - - - - - 25 100 - - 14 Lan hồ điệp trắng 50 - - - - - - - - 15 Lan hồ điệp vàng - - - - - 25 - - - 16 Lan hồ điệp đỏ - - - - - - - 100 - 17 Lan cau tím - - - - 25 50 - - - 18 Lan vẩy rắn 25 50 - - - - - - -

76 19 Tre gai - - - - 50 - - - - 20 Tre ngà - - 25 - 50 50 25 25 - 21 Khoai môn - - - - - - 100 50 - 22 Khoai nƣớc - - - - - - 100 50 - 23 Ráy leo lá xẻ - - - - 50 - 100 - - 24 Khoai sọ - - 100 - - - - - - 25 Dọc mùng - - 50 - - - 100 - - 26 Môn trƣờng sinh xanh - - - - - - 100 - - 27 Củ chóc - - 100 - - - - - - 28 Bản hạ roi - - 50 50 25 100 - - - 29 Môn to - - - - - - - 50 -

30 Lan tai voi - - - - - - 100 100 -

31 Mùng thơm - - 50 - - - 100 - -

32 Đậu ma 12,5 25 25 6,25 - - - - 50

Chú thích: Glc: glucose; GlcN: glucosamine; GlcNAc: N-Acetyl- glucosamine Gal: galactose; GalN: galactosamine: GalNAc: N- Acetyl-galactosamine Man: Mannose; ManNAc: N-Acetylmannosamine; Fuc: fucose

77

Kết quả tại Bảng 3.2 cho thấy hoạt tính của các lectin này bị các đƣờng khác nhau ức chế với mức độ khác nhau, tùy thuộc vào đặc tính của đƣờng. Một số lectin có hoạt tính ngƣng kết hồng cầu rất cao nhƣng lại khơng bị bất cứ loại đƣờng nghiên cứu nào gây ức chế nhƣ các mẫu Nén, Hành hƣơng, Riềng tinh. Ngƣợc lại, có lectin bị ức chế bởi rất nhiều đƣờng nhƣ lectin Phong huệ vàng bị ức chế bởi -galactose, D-

galactosamine, -Nacetylgalactosamine; lectin Địa liền bị ức chế bởi -D-Man,

ManNac, -D-Glc, -D-Glucosamine, GlucNAc, -Gal, lectin Tỏi tây bị ức chế bởi

các đƣờng α-D-Glucose, α-D-Glucosamin, NAc-Glucosamin …, lectin Mít dai bị ức chế bởi các đƣờng α-D-Mannose, α-D-Mannosamin, galactose … Kết quả nghiên cứu trên giống với nghiên cứu của một số tác giả trong và ngồi nƣớc khác [5, 6, 90]. Có một vài mẫu lectin bị ức chế ít nhất bởi 1 trong số 9 loại đƣờng nghiên cứu trên nhƣ: lectin Đậu ván trắng bị ức chế bởi đƣờng galactose, mannose, arabinose ở nồng độ 25, 100, 200 mM, kết quả này giống với kết quả nghiên cứu của Đỗ Ngọc Liên và cộng sự [6], lectin hạt Dẻ bị ức chế bởi Galactose ở nồng độ 50 mM, lectin Chi tử bị ức chế bởi Galactose ở nồng độ 100 mM. Có những đƣờng có khả năng gây ức chế lectin ở nồng độ rất nhỏ nhƣ đƣờng galactose ở nồng độ 6,25 mM vẫn cịn khả năng gây kìm hãm hoạt động lectin hạt Đậu ma.

Dựa trên các kết quả thu đƣợc, có thể phân nhóm lectin dựa trên khác biệt về tính đặc hiệu đƣờng nhƣ sau:

 Các lectin đặc hiệu với glucose và các dẫn xuất (chiếm 19%) gồm có: Thuỷ tiên, Náng hoa trắng, Địa liền, Riềng nếp, Lan vẩy rắn, củ Chóc, Mùng thơm.

 Các lectin đặc hiệu với mannose và các dẫn xuất (chiếm 30%): Thuỷ tiên, Tú cầu đỏ, Địa liền, Lan hồ điệp trắng, Môn to, Tre ngà, Dọc mùng, Môn trƣờng sinh xanh, Khoai nƣớc, Riềng nếp, Mùng thơm.

 Các lectin đặc hiệu với galactose và các dẫn xuất (chiếm 36%) gồm: Phong huệ vàng, Lẻ bạn, Lan cau tím, Tre gai, Tre ngà, Khoai môn, Gừng đỏ.

78

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)