Ảnh hưởng của nhiệt độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 114 - 115)

Nhiệt độ cũng là yếu tố ảnh hƣởng mạnh đến hoạt tính của lectin. Xác định đƣợc nhiệt độ thích hợp đảm bảo hoạt tính của lectin sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc ứng dụng và tinh chế lectin. Tiến hành xác định ảnh hƣởng của nhiệt độ lên hoạt tính lectin hạt Đậu ma bằng cách để mẫu ở các dải nhiệt độ tƣơng ứng (4oC, 20oC, 30oC, 40oC, 50oC, 60oC và 70oC), sau thời gian nhất định đem thử hoạt tính ngƣng kết hồng cầu của mẫu lectin. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong Hình 3.18.

Hình 3.18. Độ bền với nhiệt của lectin hạt Đậu ma

Chú thích: HAA- đơn vị hoạt độ ngưng kết hồng cầu

* Hình 3.18 cho thấy: lectin hạt Đậu ma có hoạt độ cao nhất ở nhiệt độ từ 4o – 50oC trong thời gian 1giờ. Khi nhiệt độ tăng thêm, hoạt độ của lectin bắt đầu giảm dần (ở 60oC HAA là 32, ở 70oC HAA là 2, và ở nhiệt độ 80o

, 90oC lectin hoàn tồn mất hoạt tính chỉ sau 30 phút). Ở 4- 20o

C, lectin Đậu ma khơng bị mất hoạt tính sau 240 giờ.

* Phân tích khả năng bền với nhiệt của lectin hạt Đậu ma: lectin hạt Đậu ma vẫn đạt hoạt độ tối đa sau 10 ngày trong khoảng từ 4o - 20oC, ở nhiệt độ 30oC lectin

115

giảm hoạt độ từ ngày thứ 9 (HAA còn 12), ở 40oC lectin giảm hoạt độ từ ngày thứ 7 (HAA còn 128) và khi nhiệt độ là 70oC lectin bị mất hồn tồn hoạt tính sau 1,5 giờ. Do vậy có thể kết luận lectin hạt Đậu ma khá bền với khoảng nhiệt rộng từ 4o

– 40oC trong 6 ngày, và hồn tồn khơng giảm hoạt tính sau 60 ngày bảo quản ở 4o.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 114 - 115)