g) Chăm sĩc khách hàng tại điểm bán hàng khơng người phục vụ
2.1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm kinh tế xã hội huyện Củ Chi.
Huyện Củ Chi là một huyện ngoại thành nằm ở phía Tây của TP. Hồ Chí Minh, trãi dài hai bên của quốc lộ 22 cũng là đường xuyên Á, cách trung tâm thành phố khoảng 40 km. Cĩ tổng điện tích khoảng 43.000 ha, dân số khoảng 326.000 người, gồm 20 xã và 01 thị trấn. Cĩ trục đường xuyên Á nối liền TP. Hồ Chí Minh với các quốc gia Đơng Nam Á và cĩ tuyến sơng Sài Gịn nối liền các huyện lân cận:
- Phía Đơng giáp huyện Hĩc Mơn - Thành phố Hồ Chí Minh.
- Phía Tây giáp huyện Trãng Bàng – huyện Tây Ninh.
- Phía Nam giáp huyện Đức Hồ – huyện Long An.
- Phía Bắc giáp huyện Bến Cát - huyện Củ Chi.
Củ Chi thực sự là một vùng đất đầy tiềm năng về kinh tế. Là nơi tiếp giáp giao thương giữa trung tâm thành phố và các huyện Long An, Tây Ninh và Củ chi, Củ Chi. Với ưu thế về giao thơng thuỷ-bộ, khơng bị ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt, nguồn nước dồi dào, nhân lực mạnh, đất đai rộng lớn, nằm trên tuyến đường xuyên Á nối liền với các quốc gia trong khu vực cũng như trong tồn bộ châu Á, cĩ một vị trí khá thuận lợi trong sự chọn lựa đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngồi nước và đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển chung của thành phố.
Huyện Củ Chi đã tiến hành qui hoạch các cụm thị trấn theo các trục giao thơng huyết mạch gồm thị trấn huyện lỵ, An Nhơn Tây, Phước Thạnh, Tân Quy, Phú Hồ Đơng, Thị Trấn Cơng Nghiệp Tân Phú Trung để chuẩn bị tốt cho chiến lược quy hoạch phát triển khơng gian đơ thị của TP. Hồ Chí Minh năm 2010 – 2020.
Sự hình thành các khu cơng nghiệp: khu cơng nghiệp Tây Bắc Củ Chi, khu cơng nghiệp Tân Phú Trung, Tân Qui…. . Khu đơ thị Tây Bắc với qui mơ diện tích rộng lớn 6.000 ha ở giai đoạn đầu, trong đĩ 5.200 ha nằm ở các xã phía tây huyện Củ Chi trãi dài từ xã Tân Phú Trung, Tân Thơng Hội, Tân An Hội, Phước Hiệp, Phước Thạnh, Thái Mỹ là mục tiêu tạo động lực phát triển nhanh khu vực, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nơng nghiệp sang dịch vụ đơ thị, cơng
nghiệp, sử dụng hiệu quả hơn quỹ đất hiện hữu gĩp phần cải thiện đời sống người dân qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Gĩp phần thực hiện việc di dời sản xuất cơng nghiệp ra khỏi nội thành và tạo cơng ăn việc làm cho hàng vạn người dân lao động. Tương lai khơng xa sẽ cĩ các khu cơng nghiệp Bàu Đưng, cụm khu cơng nghiệp Rạch Sơn, Tân Quy và cụm cơng nghiệp chăn nuơi ở xã An Phú và xã Phạm Văn Cội.
Bên cạnh đĩ Củ Chi cũng phát triển ngành cơng nghiệp khơng khĩi với các khu du lịch sinh thái với những làng nghề truyền thống như làng nghề bánh tráng, mây tre lá. Các khu di tích lịch sư địa đạo Bến Dược, Bến Đình, khu vui chơi giải trí…. Thu hút nhiều khách tham quan du lịch trong và ngồi nước
Về giáo dục đào tạo được quan tâm đầu tư đúng mức với nhiều trường đại học, trung cấp cũng được thành lập trên địa bàn huyện như trường Đại học Sài Gịn, trường Trung cấp dạy nghề.
Cùng với sự phát triển, tăng trưởng kinh tế chung của cả nước. Trong thời gian qua với sự hình thành và phát triển các khu cơng nghiệp Củ Chi dần dần hình thành một huyện được cơng nghiệp hố của thành phố tạo được nhiều cơng ăn việc làm cho người dân tạo mức tăng trưởng kinh tế liên tục và khá ổn định. Mức tăng trưởng kinh tế huyện làm cho đời sống xã hội, nhu cầu dân trí phát triển, mức sống người dân được nâng cao đáng kể.
Bức tranh tồn cảnh của dự án quy hoạch tổng thể Huyện Củ Chi đến năm 2010 và những năm sau đĩ hứa hẹn một tiềm lực lớn đầy lạc quan để phát triển Huyện Củ Chi trở thành vùng kinh tế trọng điểm, một thành phố vệ tinh của Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ sớm trở thành hiện thực trong một tương lai khơng xa.