Đề: Miêu tả một một người bạn của em.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Phươngthức
biểu đạt P. thức miêutả Số điểm: 2
Nội dung MTđối tượng
theo trình tự quan sát
Số điểm: 3
trình bày theo bốcục ba phần lạc giàu cảm xúc Số điểm : 2 Số điểm : 3 Tổng số câu: 1 Tổng s.điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số điểm:3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 1 Tổng đ =10
Đề : Miêu tả một người bạn của em.
Đáp án và biểu điểm : Yêu cầu chung :
- Làm đúng phương thức miêu tả. - Đảm bảo bố cục ba phần
- Đúng đối tượng miêu tả
Yêu cầu cụ thể: a) Mở bài:(2 đểm)
Giới thiệu chung về người được tả.
b) Thân bài:( 6điểm)
- Lần lượt miêu tả người theo trình tự . -Miêu tả ngoại hình , hành động , cử chỉ… - Aán tượng ở bạn điểm nào?
- Tình cảm của bạn với em và của em với bạn.
c)Kết bài:(2đ)
Cảm nghĩ của mình về người được tả.
4. Củng cố và dặn dị:
GV Dặn HS về nhà học bài, làm những bài tập cịn lại, tập viết một văn theo chủ đề nhà trường sao cho cĩ tính mạch lạc.
Chuẩn bị bài tt: Những câu hát than thân (1 tiết)
Ngày soạn: ……… TU Ầ N 4
Ngày dạy ……….. Ti ế t 13 : Văn bản
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂNI/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được:
- Hiện thưc về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngơn từ của các bài ca dao than thân.
- Đọc- hiểu những câu hát than thân.
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.
3. Thái độ: cĩ thái độ tơn trọng những người xung quanh, đặc biệt là những người phụ nữ và
những người nơng dân.
II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
1. Động não: HS suy nghĩ và trình bày nhưng yêu cầu trong quá trình học.
2. Thảo luận nhĩm: HS trao đổi, thảo luận tìm ra những bài ca dao, dân ca khác trong chủ đề. 3. Trình bày một phút: trình bày cảm nhận về một bài ca dao, dân ca mà mình ấn tượng.
III/ Chuẩn bị
1. GV:
+ SGK + SGV + GA
+ Giấy, bút ghi kết quả thảo luận nhĩm. 2. HS: SGK + VG+VS
IV/ Ti ế n trình lên l ớ p: 1. Ổ n đ ị nh 1. Ổ n đ ị nh
2. Ki ể m tra bài cũ:
Đọc thuộc lịng 2 câu hát về chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người và nêu nội dung chính của 2 câu hát đĩ?
3. Bài m ớ i:
Giới thiệu : Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao - dân ca là một bộ phận rất quan trọng, nĩ chính là tấm gương phản ánh tâm hồn của nhân dân, là sự gắn bĩ chặt chẽ giữa thơ và nhạc dân gian. Nĩ khơng chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa trong các quan hệ gia đình, là những bài ca về tình yêu quê hương , đất nước, con người mà nĩ cịn là tiếng hát than thở cho những mảnh đời cơ cực, đắng cay mà các em sẽ được tìm hiểu qua tiết học hơm nay.
Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung
Ho ạ t đ ộ ng 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản:
GV Gợi ý cách đọc. Đọc mẫu một câu hát. Gọi 2 HS đọc.
Nhận xét.
HS Rút kinh nghiệm.
GV Cho HS tìm hiểu nghĩa một số từ khĩ
I/ Tìm hiểu chung: 1. Đọc :
2. Giải thích từ khĩ :
Ho ạ t đ ộ ng 2 : Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản:
HS Đọc lại câu hát 2
Bài ca dao được bắt đầu từ những từ nào? Em hiểu thế nào về từ “thương thay”? (Vừa thương vừa đồng cảm, thương cho người cũng như cho chính mình vì mình cũng ở trong cảnh ngộ như vậy)
HS Trả lời.
II/ Đọc- hiểu văn bản:
Bài 2:
- Ẩn dụ nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức,
- Bài ca dao này bày tỏ niềm thương cảm đến đối tượng nào? (tằm nhả tơ, lũ kiến tìm mồi, hạc bay mỏi cánh, cuốc kêu ra máu)
- Những hình ảnh đĩ gợi lên cho em liên tưởng đến ai ? (những người lao động với nhiều nỗi thống khổ khác nhau )
+ (1) Thương cho thân phận bị bịn rút sức lực của người nơng dân.
+ (2) Thương cho mỗi khổ chunbg của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuơi ngược mà vẫn nghèo khĩ.
+ (3) Thương cuộc đời phiêu bạt lận đận và nhừng cố gắng vơ vọng của người lao động trong xã hội cũ.
+ (4) Thương thân phận thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái khơng được lẽ cơng bằng nào soi tỏ của người lao động.
- Nghệ thuật gì được sử dụng trong bài ca dao này? (lặp kết cấu)
- Nhận xét về âm điệu của bài ca dao ?
( Tâm tình, Thủ thỉ, vừa độc thoại, vừa đối thoại ) HS Trả lời.
GV Nhận xét.
Tổ chức học sinh hoạt động nhĩm theo bàn 2 phút để hồn thành yêu cầu 4. đọc hiểu VB.
HS Hoạt động. Cử đại diện trình bày. GV Chốt và cho ghi.
HS Đọc lại câu hát 3
Nêu câu hỏi 6. đọc-hiểu VB.
- Bài ca dao này nĩi về thân phận của ai? Hình ảnh so sánh của bài này cĩ gì đặc biệt?
(trái bần gợiđến cảnh đời nghèo buồn khổ, buồn đau, đắng cay)
- Qua đĩ em thấy cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào ?
- Em hiểu như thế nào là những câu hát than thân ? - Những bài ca dao thuộc chủ đề than thân muốn nĩi lên điều gì ?
bĩc lột, chịu nhiều oan trái.
Bài 3 :
Hình ảnh so sánh Thân em … trái bần
Người phụ nữ ví mình như trái bần trơi gợi số phận chìm nổi, lênh đênh, vơ định.
Ho ạ t đ ộ ng 3 : Hướng dẫn tổng kết:
GV Tĩm lại qua những bài ca trên muốn thể hiện tinh thần gì? HS Trả lời.