1. Nghệ thuật :
GV Chốt và cho ghi.
GV Những nghệ thuật nào đã được sử dụng để truyền tải thành cơng nd?
TN: lên thác xuống ghềnh,giĩ dập sống dồi. HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ.
so sánh ẩn dụ, diệp ngữ..
2.ý nghĩa :Một khía cạnh
làm nên giá trị của ca dao là thể hiện tinh thần nhân đạo,cảm thơng, chia sẻ với những c.người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực.
4. Củng cố và dặn dị:
GV Dặn HS về nhà học bài.
- Sưu tầm, phân loại và học thuộc các bài ca dao than thân.
- Viết cảm nhận về 1 bài ca dao than thân khiến em cảm động nhất. - Chuẩn bị bài tt: Những câu hát châm biếm (1 tiết)
Ngày soạn ……… TU Ầ N 4 Ngày dạy ……… Ti ế t 14 Văn bản:
Những câu hát châm biếmI/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được:
- Cách ứng xử của tác giả dân gian trước những thĩi hư tật xấu, những hủ tục lạc hậu. - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong các bài ca dao châm biếm.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu những câu hát châm biếm.
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học.
3. Thái độ: cĩ thái độ yêu cuộc sống, yêu lao động, sống lành mạnh.II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
1. Động não: HS suy nghĩ và trình bày nhưng yêu cầu trong quá trình học.
2. Thảo luận nhĩm: HS trao đổi, thảo luận tìm ra những bài ca dao, dân ca khác trong chủ đề. 3. Trình bày một phút: trình bày cảm nhận về một bài ca dao, dân ca mà mình ấn tượng.