Kết bài: Aán tượng chung về

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 136 - 141)

tác phẩm: bài thơ thể hiện điều gì?

4. Củng cố và dặn dị:

GV Hệ thống laị nd bài học .

GV Dặn HS về nhà tự tập nĩi văn biểu cảm về một tác phẩm văn học đã học ở nhà với nhĩm bạn hoặc nĩi một mình trước gương.

Chuẩn bị bài tt: Điệp ngữ (1tiết)

Ngày soạn………. TU Ầ N 13

Ngày dạy :……….. Ti ế t 52 ĐIỆP NGỮ

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:1. Kiến thức: Nắm được: 1. Kiến thức: Nắm được:

- Khái niệm điệp ngữ. - Các loại điệp ngữ.

- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết phép điệp ngữ .

- Phân tích tác dụng của điệp ngữ.

- Sử dung được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.

3. Thái độ: cĩ ý thức sử dụng điệp ngữ hợp lí.II/ Các KN sống cơ bản được giáo dục: II/ Các KN sống cơ bản được giáo dục:

1. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các điệp ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp

2. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm về cách sử dụng điệp ngữ .

III/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

1. Phương pháp giaiû quyết vấn đề 2. Phương pháp vấn đáp

3. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.

4. Kĩ thuật trình bày 1 phút: trình bày ý kiến theo yêu cầu. 5. Kĩ thuật động não

6. Kĩ thuật thực hành cĩ hướng dẫn

1. GV: SGK + SGV + GA + Máy chiếu 2. HS: SGK + VG + VS

V/ Ti ế n trình lên l ớ p: 1. Ổ n đ ị nh 1. Ổ n đ ị nh

2. Ki ể m tra bài cũ:

Thế nào là thành ngữ? Cho vd 2 thành ngữ và giải thích nghĩa của 2 thành ngữ đĩ? Gợi ý :- Thành ngữ là loại cụm từ cĩ cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh.

vd: - Bên trọng bên khinh - Đầu tắt mặt tối

3. Bài m ớ i

Giới thiệu : Khi tiếp xúc với các phẩm văn học (các bài văn xuơi, các bài thơ, hoặc ca dao …) ta sẽ bắt gặp 1 số văn bản cĩ những từ ngữ được lặp đi lặp lại với một dụng ý, một mục đích nào đấy. Điều đĩ sẽ gây cho ta một sự chú ý, một ấn tượng sâu sắc về nội dung biểu hiện của tác phẩm ấy. Đĩ cũng là nội dung bài học mà cơ muốn trình bày với các em trong bài học hơm nay về phép “điệp ngữ”.

Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung

Giáo viên ghi các ví dụ lên bảng VD 1 : Cháu chiến đấu hơm nay

Vì lịng yêu tổ quốc Vì xĩm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. VD 2 : Hành trang Bác chẳng cĩ gì

Một đơi dép mỏng đã lì chơng gai Cho con tháng rộng ngày dài

Cho con lưỡi kiếm đã mài nghìn năm Cho con những ánh trăng rằm

Cho quê hương thắm đượm trăm ân tình.

- Ở 2 ví dụ trên các em thấy cĩ những từ ngữ nào hay câu nào- Từ vì, cho con được lặp đi lặp lại như thế nhằm mục đích gì?

VD 3 : Hồ Chí Minh muơn năm Hồ Chí Minh muơn năm Hồ Chí Minh muơn năm Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần - Muốn nhấn mạnh điều gì?

- Giáo viên giới thiệu : VD1 (vì) cháu đi chiến đấu là vì yêu quê hương, vì yêu tổ quốc, vì yêu xĩm làng, đặc biệt là vì yêu bà và yêu ổ trứng gà hồng hồng của tuổi thơ.

VD 2 (cho con) hành trang của Bác chỉ cĩ đơi dép cao su

I/ Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: - Phép điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

vd:

Cảnh khuya như vẽ người

chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

 Làm nổi bật và nhấn mạnh

tâm trạng thao thức của Hồ Chí Minh.

mỏng manh, nhưng đơi dép ấy Bác đã dẫn dắt cả một dân tộc đứng lên đánh đuổi bọn xâm lược;- Bác đã ra đi để tìm đường cứu nước và … với đơi dép ấy …

VD 3 (Hồ Chí Minh muơn năm) đây là lời của anh

- Trước lúc anh hi sinh anh bị bọn giặc bắn, anh đã gọi to tên Bác 3 lần như thế.

- Vậy các em thấy những từ ngữ, những câu được lặp đi lặp lại như thế nào nhằm mục đích gì? Hoặc cĩ tác dụng gì?

( làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.)

* Vậy khi nĩi hoặc viết người ta cĩ thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

* Chúng ta đã tìm hiểu điệp ngữ và tác dụng của nĩ rồi. Bây giờ điệp ngữ cĩ những dạng nào?

Giáo viên treo ví dụ lên bảng

VD 4 : Ở đâu nghèo đĩi gọi xung phong. Lon nước, mo cơm lội khắp đồng Ở đâu tiền tuyến kêu anh đến Tay súng, tay cờ lại tiến cơng

- Xác định cho cơ các điệp ngữ trong ví dụ trên? (ở đâu) - Các em thấy điệp ngữ trong ví dụ này như thế nào? nĩ cĩ nối tiếp nhau khơng? ( cách quãng )

VD 5 : Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu Cơ gái ở Thạch Kim Thạch Nhạn

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều

[ … ]

Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa

Thương em, thương em, thương em biết mấy. - Em nào cĩ thể xác định cho cơ các điệp ngữ trong ví dụ này?

- Em thấy các điệp ngữ này (khăn xanh, khăn xanh…) như thế nào với nhau? (nối tiếp nhau)

-Như vậy dạng điệp ngữ như thế này người ta gọi là điệp ngữ nối tiếp.

VD 6 :Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngát một màu

Lịng chàng ý thiếp ai sâu hơn ai

- Cịn ở ví dụ này em nào cĩ thể xác đinh cho cơ các điệp ngữ được sử dụng (thấy, ngàn dâu)

II/Các dạng điệp ngữ: 1. Tìm hiểu ví dụ:

2. Kết luận:

Điệp ngữ cĩ nhiều dạng: - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp

- Điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vịng)

- Em cĩ nhận xét gì về các điệp ngữ được sử dụng ở đâu? (chuyển tiếp, điệp ngữ vịng)

* Vậy qua các ví dụ trên, em nào cĩ thể cho cơ biết cĩ mấy dạng điệp ngữ? Đĩ là những dạng điệp ngữ nào?

 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

HS Đọc yêu cầu BT1.

GV Gợi ý. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS Thực hiện yêu cầu.

GV Nhận xét. HS Sửa chữa.

HS Đọc yêu cầu Bt2.

GV Gợi ý. Yêu cầu 2 HS lên bảng làm Bt2. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét.

GV Nhận xét. HS Sửa chữa.

HS Đọc yêu cầu Bt3. GV Gợi ý.

HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.

HS Sửa chữa

GV Liên hệ GD cho HS phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ mà HS thường hay mắc phải.

I/ Luyện tập:1. Bài tập 1: 1. Bài tập 1: Các điệp ngữ: - Gan gĩc - Dân tộc  Nhằm khẳng định quyền

được hưởng tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam; ca ngợi sự gan gĩc chống kẻ thù bền bỉ của dân tộc Việt Nam. Sự lặp lại cho thấy giọng điệu hùng hồn, đanh thép của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Đi cấy - Trơng

 Tác dụng: Sự lặp lại từ “đi

cấy” để đối lặp với việc “đi cấy lấy cơng” khơng phải lo

toan như ở ruộng nhà mình. Việc lặp lại nhiều lần từ

trơng” thể hiện sự lo lắng và

hy vọng vào ngày thu hoạch của người nơng dân.

2. Bài tập 2:Các điệp ngữ: Các điệp ngữ: - Xa nhau - Một giấc mơ  Là điệp ngữ cách quãng. 3. Bài tập 3:

dị:GV Hệ thống laị nd bài học . GV Dặn HS về nhà học bài. Viết một đoạn văn ngắn cĩ 4. Củng cố và dặn sử dụng điệp ngữ. Nhận xét về cách sử dụng điệp ngữ trong một đoạn văn đã

học. Chuẩn bị văn bản: Tiếng gà trưa (2 tiết)

  Ngày soạn... TU Ầ N 14 Ngày dạy : ... Ti ế t 53 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh)

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:1. Kiến thức: Nắm được: 1. Kiến thức: Nắm được:

- Sơ giản về tác giả XQ.

- Cơ sở của lịng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến cống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.

- Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu tác phẩm thơ trữ tình cĩ sử dụng yếu tố tự sự. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.

3. Thái độ: cĩ thái độ trân trọng những kỉ niệm đẹp tuổi ấu thơ.II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

1. Phương pháp giaiû quyết vấn đề 2. Phương pháp vấn đáp

3. Phương pháp thuyết trình

4. Kĩ thuật trình bày 1 phút: trình bày ý kiến theo yêu cầu. 5. Kĩ thuật động não

6. Kĩ thuật thảo luận nhĩm nhỏ

III/ Chuẩn bị: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: SGK + VG + VS IV/ Ti ế n trình lên l ớ p: 1. Ổ n đ ị nh 2. Ki ể m tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài m ớ i:

Kí duyệt của tổ(...)

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 136 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(184 trang)
w