“nĩi” là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Ngồi việc rèn luyện cho học sinh năng lực viết, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh năng lực nĩi vì đĩ là phương tiện giao tiếp hữu hiệu nhất, đạt kết quả cao nhất.
Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung
Ho ạ t đ ộ ng 1 : Hướng dẫn HS củng cố kiến thức:
GV Thế nào là văn biểu cảm? HS Trả lời.
GV Cĩ những phương thức biểu cảm nào? HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi
I/Oân tập lý thuyết :
- Biểu cảm về sự vật, con người là bộc lộ, tình cảm, thái độ đối với sự vật, con người đĩ.
- Cĩ 2 phương thức biểu cảm: trực tiếp và gián tiếp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
GV Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề: Cảm nghĩ về thầy, cơ giáo, những người lái đị đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.
HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét.
Hướng dẫn thêm:
- Dựa vào dàn ý, lựa chọn cách biểu cảm phù hợp.
Lưu ý cho HS:
II/ Luyện tập:
Đề: Cảm nghĩ về thầy, cơ giáo, những người lái đị đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.
- Người cho chúng ta cĩ kiến thức
Yêu cầu của việc trình bày:
- Vị trí đứng nĩi phù hợp.
- Ngữ điệu nĩi phù hợp với tâm trạng, tình cảm cần biểu hiện
- Nội dung lơi cuốn, hấp dẫn, dễ tiếp nhận.
Yêu cầu của việc nghe:
- Nghe, lĩnh hội được phần trình bày bài văn nĩi của bạn. - Cĩ ý kiến nhận xét về bài văn nĩi của bạn.
HS Lắng nghe và Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Tổng kết. HS Rút kinh nghiệm. - Người dạy ta từng nét chữ vở lịng. - Người hết lịng vì sự nghiệp giáo dục.
-Khơng cĩ thầy cơ, khơng dược học thì sẽ ra sao?
4. Củng cố và dặn dị:
GV Hệ thống laị nd bài học .
GV Dặn HS về nhà tự luyện nĩi trước mộtt nhĩm bạn hoặc trước gương. Chuẩn bị bài tt: Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá (1tiết)
Ngày soạn: ……… TU Ầ N 11 Ngày dạy : ……… .. Ti ế t 41 Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản:
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIĨ THU PHÁ
( Đỗ Phủ)
I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:1. Kiến thức: Nắm được: 1. Kiến thức: Nắm được:
- Sơ giản về tác giả ĐP.
- Giá trị hiện thực: phản ánh chân thực cuộc sống của con người.
- Giá trị nhân đạo: thể hiện hồi bảo cao cả và sâu sắc của ĐP- nhà thơ của những người nghèo khổ và bất hạnh.
- Vai trị và s nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thỏ trữ tình; đặc điểm bút phát hiện thực của nhà thơ trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu, phân tích 1 văn bản nước ngồi qua bản dịch tiếng Việt. - Rèn kĩ năng đọc-hiểu 1 bài thơ nước ngồi qua bản dịch tiếng Việt.
3. Thái độ: cĩ thái độ yêu quê hương, đất nước.II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
1. Phương pháp giaiû quyết vấn đề 2. Phương pháp vấn đáp
3. Phương pháp thuyết trình
5. Kĩ thuật động não III/Chuẩn bị: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: SGK + VG + VS IV/ Ti ế n trình lên l ớ p: 1. Ổ n đ ị nh 2. Ki ể m tra bài cũ:
Đọc thuộc lịng bản dịch thơ bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương và nêu ý nghĩa của bài thơ đĩ?
Gợi ý -Yù nghĩa: Tình yêu quê hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng
nhất của con người
3. Bài m ớ i:
Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung
Ho ạ t đ ộ ng 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản
GV Hãy nêu 1 số nét về tiểu sử của HTC và tác phẩm của ơng? HS Trả lời. GV Chốt và cho ghi GV HD cách đọc, đọc mẫu Gọi HS HS Nhận xét.
GV Yêu cầu HS phát hiện thể thơ của bài thơ HS Thực hiện yêu cầu.
GV HƯớng dẫn HS tìm và phân tích bố cục của bài thơ: gợi ý từ câu hỏi 1 phần đọc hiểu văn bản..
HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi
I/ Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:
- Đỗ Phủ (712-770), là nhà thơ lớn của TQ thời Đường. - Thơ ơng được viết theo bút pháp hiện thự, thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả, cĩ ảnh hưởng sâu rộng đến thơ ca TQ đời sau.
2. Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác duụ¨ trên sự việc cĩ thật trong cuộc sống đầy khĩ khăn của gia đình ĐP.
3. Đọc:
4. Bố cục: 4 phần
Ho ạ t đ ộ ng 2 : Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn bản
GV Hướng dẫn HS tìm hiểu phương thức biểu đạt chủ yếu ở mỗi phần.
HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét:
- Phần 1: miêu tả kết hợp với tự sự - Phần 2: tự sự kết hợp với biểu cảm - Phần 3: miêu tả kết hợp với biểu cảm - Phần 4: biểu cảm trực tiếp
GV Giảng cho HS hiểu thế nào là giá trị hiện thực.
vậy giá trị hiện thực của tác phẩm được thể hiện qua sự
II/ Đọc- hiểu văn bản:
1. Giá trị hiện thực:
- Tình cảnh của kẻ sĩ nghèo trong đêm muă tháng tám,
việc gì?
HS Trả lời. Nhận xét.
GV Chốt và cho ghi. khi tái hiện lại hiện thực đĩ, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
HS Trả lời. Nhận xét.
GV Nhận xét: nghệ thuật viết theo bút pháp hiện thực, miêu tả kết hợp với tự sự và biểu cảm.
GV Giảng cho HS hiểu thế nào là giá trị nhân đạo.
vậy giá trị nhân đạo của tác phẩm được thể hiện qua sự việc gì?
HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi
giĩ thu thổi bay mái nhà tranh, lũ trẻ con hàng xĩm cướp tranh chạy, nhà dột, nhà thơ khơng ngủ được.
- Khái quát về hiện thực cuộc sống của người nghèo khổ.
2. Giá trị nhân đạo:
- Sự thấm thía saau sắc nổi thống khổ của người nghèo. - Mơ ước về ngơi nhà rơng vững chắc muơn ngàn gian để cĩ thể che nắng, che muă cho tất cả người nghèo.
- Niềm vui của bản thân trước niềm hân hoan của người nghèo cĩ nhà (dù chỉ là trong tưởng tượng).
Ho ạ t đ ộ ng 3 :
HS tổng kết lại một số BPNT mà tg đã sử dụng trong bài GV Nhận xét.
HS Cho biết nội dung chính của văn bản. GV Chốt và cho ghi. Liên hệ giáo dục. HS đọc ghi nhớ. 3/Nghệ thuật : Sử dụngkết hợp yếu tố tự sự miêu tả biểu cảm
4/Yù nghĩa : Lịng nhân ái vẫn
tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hồn cảnh nghèo khổ cùng cực.
4. Củng cố và dặn dị:
GV Hệ thống laị nd bài học .
GV Dặn HS về nhà học bài. Học thuộc lịng bản dịch thơ. Trình bày cảm nghĩ về tấm lịng của nhà thơ đối với những người nghèo khổ.
Chuẩn bị bài tt: Từ đồng âm (1 tiết)
Ngày soạn: ……… TU Ầ N 11 Ngày dạy : ……… ếTi t 42 : TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:1. Kiến thức: Nắm được: 1. Kiến thức: Nắm được:
- Khái niệm từ đồng âm.
- Tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm trong văn bản.
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm .
3. Thái độ: cĩ ý thức sử dụng từ đồng âm hợp lí.II/ Các KN sống cơ bản được giáo dục: II/ Các KN sống cơ bản được giáo dục:
1. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các từ đồng âm phù hợp với tình huống giao tiếp 2. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm về cách sử dụng từ
đồng âm
III/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học 1. Phương pháp giaiû quyết vấn đề
2. Phương pháp vấn đáp
3. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.
4. Kĩ thuật trình bày 1 phút: trình bày ý kiến theo yêu cầu. 5. Kĩ thuật động não 6. Kĩ thuật thực hành cĩ hướng dẫn IV/Chuẩn bị: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: SGK + VG + VS V/ Ti ế n trình lên l ớ p: 1. Ổ n đ ị nh 2. Ki ể m tra bài cũ:
- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ 3 cặp từ trái nghĩa
- Khi nĩi, viết việc sử dụng từ trái nghĩa cĩ những tác dụng gì? Gợi ý : - Từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa cĩ thể thuộc vào nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
vd : trắng – đen Cao - thấp Sống - chết
-Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nĩi thêm sinh động.
3. Bài m ớ i:
Giới thiệu : Nếu như các em được học về từ đồng nghĩa là từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau thì hơm nay các em sẽ được biết thêm 1 loại từ, nghĩa của nĩ khác xa nhưng lại phát âm giống nhau. Vậy nĩ là loại từ gì? Nhờ đâu mà ta lại cĩ thêû xác định được nghĩa của nĩ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em giải đáp được những thắc mắc đĩ.
Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung
Ho ạ t đ ộ ng 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là từ đồng
âm
VD1: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
VD2 : Mua được con chim bạn tơi nhốt ngay vào lồng
I/ Tìm hiểu chung:
1.Thế nào là từ đồng âm?
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh
Nghĩa của từ lồng trong 2 ví dụ trên cĩ giống nhau khơng? Em hãy giải thích nghĩa của 2 ừ trên.
+ Lồng 1 : Đợng từ
+ Lồng 2 : Danh từ Cái chuồng hnỏ đan bằng tre, nứa dùng để nhốt chim.
- Ngồi từ lồng em cịn biết từ nào nữa khơng? + đường : ăn
+ đường : đi
- Em cĩ nhận xét gì về cách phát âm và nghĩa của những từ trên (phát âm giống nhau và nghĩa khác nhau) Từ đồng âm HS Cho vd.
GV Nhận xét. HS Đọc ghi nhớ.
nhưng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan gì đến nhau.
vd:
- Con ruồi đậu mâm xơi đậu. - Con ngựa đá con ngựa đá.
Ho ạ t đ ộ ng 2 : Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng từ đồng âm
:
- Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong 2 câu trên? (ngữ cảnh)
- Câu “đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh cĩ thể hiểu thành mấy nghĩa? (2 nghĩa :đem cá về kho (ăn); đem về cất trữ trong kho)
- Em hãy thêm vào câu này 1 vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
+ Đem cá về kho tiêu
+ Đem cá về kho đơng lạnh.
* Như vậy, để tránh đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp..
HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi HS Đọc ghi nhớ.
2 /Sử dụng từ đồng âm:
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đơi do hiên tượng đồng âm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:
HS Đọc yêu cầu BT1. GV Hướng dẫn
HS 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét.
HS Sửa chữa.