Từ ghép Hán Việt: 1 Tìm hiểu ví dụ:

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 48 - 49)

2. Kết luận :

- Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là yêu tố Hán Việt.

- Phần lớn các yếu tố Hán Việt khơng được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.

- Cĩ nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.

Ho ạ t đ ộ ng 2 : Hướng dẫn tìm từ ghép Hán Việt:

GV Các- Các từ : Sơn hà, xâm phạm, giang sơn thuộc từ ghép nào ?( đẳng lập )

- Các từ : ái quốc, thủ mơn, chiến thắng … là từ ghép chính phụ. Trong các từ ghép này, trật tự các yếu tố giống như trong từ ghép thuần Việt, yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng

II/ Từ ghép Hán Việt:1. Tìm hiểu ví dụ: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: - Cĩ 2 loại từ ghép Hán Việt: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ - Các yêu tố trong từ ghép

sau.

- Cho cơ biết các từ : thiên thư, bạch mã, tái phạm … thuộc loại ghép từ gì ? Em cĩ nhận xét gì về trật tự của các yếu tố trong các từ ghép này ?

-Chính phụ : Trật tự các yếu tố ngược lại so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại. Yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính đứng sau.

- Qua 2 câu hỏi trên em cĩ nhận xét gì về từ ghép Hán Việt và trật tự của các yếu tố trong từ ghép Hán Việt

GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ. Hán Việt chính phụ được sắp xếp: + Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau + Yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trước Ho ạ t đ ộ ng 3 : Hướng dẫn luyện tập HS Đọc yêu cầu BT1. GV Gợi ý Gọi 4 HS lên bảng làm

HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.

HS Sửa chữa.

HS Đọc yêu cầu BT2. GV Gợi ý

Gọi 4 HS lên bảng làm

HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.

HS Sửa chữa.

HS Đọc yêu cầu BT3. GV Gợi ý

Gọi 2 HS lên bảng làm

HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 48 - 49)