Thái độ: cĩ thái độ yêu quê hương, đất nước II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 97 - 98)

II/ luyện tập: bài tập 1:

3. Thái độ: cĩ thái độ yêu quê hương, đất nước II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

1. Phương pháp giaiû quyết vấn đề 2. Phương pháp vấn đáp

3. Phương pháp thuyết trình

4. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.

5. Kĩ thuật trình bày 1 phút: trình bày ý kiến theo yêu cầu. 6. Kĩ thuật động não III/ Chuẩn bị: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: SGK + VG + VS IV/ Ti ế n trình lên l ớ p: 1. Ổ n đ ị nh 2. Ki ể m tra bài cũ:

Đọc thuộc lịng bản dịch thơ bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch và nêu nội dung chính của bài thơ đĩ?

Bài thơ khắc hoạ vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phĩng khống, bay bổng của nhà thơ

3.Bài m ớ i:

“ Vọng Nguyệt Hồi Thương” (trơng trăng nhớ quê là 1 chủ đề phổ biến trong htơ cổ khơng chỉ ở Trung Quốc mà cịn ở Việt Nam. Vầng trăng trịn tượng trưng cho sự đồn tụ. Cho nên, ở xa

quê trăng càng sáng càng trịn lại càng nhớ quê. Bản thân hình ảnh vầng trăng cơ đơn trên trời cao thẳm trong đêm khuya thanh tĩnh đủ gợi nên nỗi sầu xa xứ. Tình cảm trơng trăng nhớ quê của Lý Bạch được thể hiện qua (nỗi sầu xa xú) bài thơ “Tĩnh Dạ Tứ”.

Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung

Ho ạ t đ ộ ng 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản

GV Hãy nêu 1 số nét độc đáo về thơ của Lí Bạch? HS Trả lời.

GV Chốt và cho ghi

GV HD cách đọc, đọc mẫu Gọi HS HS

Nhận xét.

GV Yêu cầu HS phát hiện thể thơ của bài thơ HS Thực hiện yêu cầu.

GV HƯớng dẫn HS nhận diên thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt. Chốt và cho ghi

I/ Tìm hiểu chung: 1. Tác phẩm:

- Lí Bạch cĩ nhiều bài thơ viết về trăng với cách thể hiện giản dị mà độc đáo.

2. Đọc:

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 97 - 98)