Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu văn bả n“ Sau phút chia ly” để cảm nhận được tâm trạng người phụ nữ Việt Nam ngày xưa trong hồn cảnh đất nước cĩ chiến tranh.

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 66 - 67)

trạng người phụ nữ Việt Nam ngày xưa trong hồn cảnh đất nước cĩ chiến tranh.

Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1 : HD hs tìm hiểu chung:

- Trước hết chúng ta đi vào tìm hiểu đơi nét về tác giả tác phẩm

- “ Chinh phụ ngâm khúc” được viết nguyên văn chữ Hán. Vậy em hãy cho biết tên tác giả và dịch giả. (sgk)

- Em hiểu như thế nào là chinh phụ ngâm khúc ? (khúc ngâm của người vợ c- Em hiểu gì về thể loại ngâm khúc ?

( Đây là thể loại thơ ca do người Việt Nam sáng tạo) - Thể loại này cĩ chức năng chuyên biệt trong việc diễn tả những tâm trạng sâu bi, dằng dặc triền miên của con người. Đọc văn bản (giáo viên đọc mẫu sau đĩ hướng dẫn học sinh đọc lại - giọng nhẹ nhàng, thể hiện nỗi sầu mênh mang)

I/ Tìm hiểu chung .

1. Tác giả

- Tác giả : Đặng Trần Cơn Ơû quận Thanh Xuân – Hà Nội sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ 18. 2. Tác phẩm được ST bằng chữ Hán . 3. Đọc: 4. giải thích từ khĩ : 5.Thể thơ : song thất lục bát

- Thể loại ngâm khúc ở dạng tiêu biểu nhất, đã được sáng tác theo thể thơ nào ?

- Vì sao em biết đây là thể thơ song thất lục bát? - Em hãy cho biết cách hiệp vần của bài thơ ? (sgk)

* Vị trí đoạn trích : giáo viên giới thiệu : Bản diễn nơm cĩ 408 câu gồm cĩ 3 phần:

Phần 1 : Xuất quân ứng chiến Phần 2 : Nỗi buồn nơi khuê các Phần 3 : Ước nguyện thanh bình

- Đoạn trích này nằm ở phần thứ I từ câu 53- 64- nội dung tiễn biệt.

- Ở đây các em thấy nội dung chính của đoạn trích muốn nĩi lên điều gì? (diễn tả nỗi sầu đau của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận )

Hoạt động 2 hd học sinh tìm hiểu VB

- Nỗi sầu ấy ra sao. Cơ mời 1 em đọc lại cho cơ khổ thơ 1. - Em hãy giải thích cho cơ từ “chàng” và “thiếp”

- Ở 2 câu đầu các em thấy nhân vật chàng và thiếp đang ở trong hồn cảnh như thế nào? (2 người đã chia tay,xa cách 2 nơi)

- Về nghệ thuật cách nĩi “chàng thì đi”, “thiếp thì về” là cách nĩi như thế nào? (tương phản, đối lập / vợ chồng đang gắn bĩ với nhau nay phải chia lìa nên người đi, người ở đều mang 1 mỗi sầu dằng dặc, miên man)

- Vậy cảnh chia ly được gợi tả ra sao? (học sinh đọc 2 câu sau)

- Theo em”đối” là gì? Tại sao lại đối trơng theo?

( đối /ngoảnh lại) - bịn rịn, lưu luyến, khơng muốn rời xa - Hình ảnh mây biếc, núi xanh cĩ tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia ly ?

/ Nỗi sầu chia ly khơng chỉ ở con người mà như nhuốm vào cảnh vật. Sự buồn bã nhớ thương đã tràn đầy trong lịng người chinh phụ đến nỗi phải tuơn ra trải rộng lên cả trời mây, núi non. Đây là cảnh vật rất là buồn vì người chinh phụ đang buồn “người buồn cảnh cĩ vui đâu bao giờ”

( liên hệ các bài thơ thưc tế)

* Khổ 1 là nỗi sầu chia ly thì sang khổ 2 cũng là sự diễn tả tiếp nối nỗi sầu chia ly, là sự lập lại tâm trạng ở khổ trước nhưng nỗi sầu ở đây cĩ gì khác ?

- Khổ 2 nỗi sầu chia ly được gợi tả thêm bằng cách nĩi như thé nào? (về mặt nghệ thuật )

-Tương phản, đối ngữ, điệp ngữ đảo vị trí 2 địa danh

II .Đọc - hiểu văn bản-

1. Tâm trạng của người

chinh phụ và tấm lịng của tác giả:

- Tâm trạng của người chinh phụ say phút chia li được diễn tả ở nhiều mức độ khác nhau:

+ Cảm nhận về nổi cách xa vợ chồng.

+ thấm thía sâu sắc tình cảnh ối oăm nghịch chướng.

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 66 - 67)