Mục tiêu bài học: Giúp HS:

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 178 - 182)

1. Kiến thức: Ơn lại:giúp hS tiếp tục

- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. - Một số thể thơ đã học.

- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hố, tổng hợp, phân tích, chứng minh. - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình.

3. Thái độ: cĩ ý thức ơn tập nghiêm túc.II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

1. Phương pháp giaiû quyết vấn đề 2. Phương pháp vấn đáp

3. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.

4. Kĩ thuật trình bày 1 phút: trình bày ý kiến theo yêu cầu. 5. Kĩ thuật động não

6. Kĩ thuật thực hành cĩ hướng dẫn

III/ Phương tiện dạy học:

1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: SGK + VG + VS 2. HS: SGK + VG + VS

IV/ Chuẩn bị: 1. Ổ n đ ị nh

2. Ki ể m tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3.Bài m ớ i:

Hd của thầy và trị ND bài học

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập:

GV Dựa trên kiến thức đã học về tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình, so sánh tác phẩm trữ tình trong văn học dân gian, văn học trung đại và văn học hiện đại?

HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.

HS Sửa chữa.

GV Hãy nhận biết và so sánh một số đặc điểm của các thể loại: ca sao, thơ luật đường, cổ thể, thơ hiện đại?

HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.

HS Sửa chữa.

GV Phân tích phương thức biểu đạt chủ yếu của một trong số các văn bản tuỳ bút đã được học.

HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét.

II/ luyện tập:

1. So sánh tác phẩm trữ tình trong văn học dân gian, văn học trung đại và văn học hiện đại

2. So sánh một số đặc điểm của các thể loại: ca sao, thơ luật đường, cổ thể, thơ hiện đại

3. Phân tích phương thức biểu đạt chủ yếu của một trong số các văn bản tuỳ bút đã được

GV Nhận xét. HS Sửa chữa.

GV Phân tích, chứng minh nghệ thuật biểu cảm của một trong số các văn bản trữ tình đã được học.

HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa

học

4. Phân tích, chứng minh nghệ thuật biểu cảm của một trong số các văn bản trữ tình đã được học.

4. Củng cố và dặn dị:

GV Hệ thống laị nd bài học .

GV Dặn HS về nhà xem lại nội dung ơn tập tv

  Ngày soạn: ... TU Ầ N 19 Ngày dạy :... ếT i t 73 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức, yêu cầu của kiểu bài văn biểu cảm.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận diện và sửa chữa khuyết điểm từ trong bài làm.

3. Thái độ: cĩ ý thức sửa chữa sai sĩt nghiêm túc.II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học

1. Phương pháp vấn đáp

2. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.

3. Kĩ thuật trình bày 1 phút: trình bày ý kiến theo yêu cầu.

III/ Chuẩn bị : 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: SGK + VG + VS IV/ Ti ế n trình lên l ớ p: 1. Ổ n đ ị nh 2. Ki ể m tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài m ớ i:

Ho ạ t đ ộ ng 1 : Hướng dẫn HS tạo lập lại các bước làm bài:

GV Đọc lại và chép đề lên bảng HS Chép lại đề vào vở.

Đề: Cảm nghĩ về một người thân trong gia đình.

GV Yêu cầu HS nêu lại các bước khi làm bài văn biểu cảm. HS Thực hiện yêu cầu.

- Tìm hiểu đề và tìm ý - Lập dàn bài

Lập dàn bài.

a. Mở bài: giới thiệu về người thân.b. Thân bài: Cảm nghĩ về người thân b. Thân bài: Cảm nghĩ về người thân

- Ngoại hình - Tính tình - Sở thích

- Kỉ niệm nhớ nhất liên quan đến người thân đĩ.

c. Kết bài: Tình cảm của em đối với người thân đĩ. Lời hứa.

Ho ạ t đ ộ ng 2 : GV Nhận xét bài làm của HS:

GV Nhận xét bài làm của HS:  Ưu điểm:

a. Nội dung:

- Xác định đúng yêu cầu đề. - Nhiều bài đủ nội dung, rõ ý. - Nhiều bài làm cĩ sự đầu tư. - Nhiều bài viết cĩ cảm xúc.

b. Hình thức:

- Nhiều bài trình bày rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp. - Cĩ bài biết phân đoạn theo ý.

Khuyết điểm: a. Nội dung:

- Một số bài thiếu nội dung

- Một số bài làm chưa cĩ sự đầu tư, viết sơ sài.

- Một số bài làm chưa cĩ cảm xúc, thiên về miêu tả, tự sự.

b. Hình thức:

- Một số bài làm chữ viết ẩu, sai chính tả, viết số. - Cịn gạch đầu dịng.

Ho ạ t đ ộ ng 3 : Phát bài

GV Phát bài

HS Nhận lại bài, đọc, sửa chữa, rút kinh nghiệm. GV Thu bài

HS Nộp bài.

GV Nhận xét tiết học

4. Củng cố và dặn dị:

GV Yêu cầu HS về nhà viết lại bài TLV theo đề cũ.





Ngày soạn : Tuần 19

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG( PHẦN TIẾNG VIỆT)

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:1. Kiến thức: Nắm được: 1. Kiến thức: Nắm được:

- Kiến thức phát âm đúng viết đúng chính tả. - Một số lỗi từ thường gặp và cách sửa.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học về lỗi chính tả để sử dụng đúng.

3. Thái độ: cĩ ý thức sử dụng từ đúngtừ ngữ .khơng sai lỗi chính tảII/ Các KN sống cơ bản được giáo dục: II/ Các KN sống cơ bản được giáo dục:

1. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ đúng chuẩn mực, phù hợp với tình huống giao tiếp 2. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm về cách sử dụng từ

đúng chính tả

III/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

1. Phương pháp giaiû quyết vấn đề 2. Phương pháp vấn đáp

3. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.

4. Kĩ thuật trình bày 1 phút: trình bày ý kiến theo yêu cầu. 5. Kĩ thuật động não 6. Kĩ thuật thực hành cĩ hướng dẫn IV/ Chuẩn bị : 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: SGK + SGV V/ Ti ế n trình lên l ớ p: 1. Ổ n đ ị nh 2. Ki ể m tra bài cũ:

Khi sử dụng từ cần lưu ý điều gì?

3. Bài m ớ i:

I.Nội dung luyện tập :

1./ Đối với các tỉnh miền Bắc chúng ta thường mắc các lỗi như là phát âm sai, dẫn đến sai chính tả,

nhất là các phụ âm đầu : Tr / ch VD : đi học chễ giờ S / x VD : hoa xen, đi học xớm R / d / gi VD : đơi rép

G / l /n VD : nời lĩi, nời nĩi

2./ Đối với các tỉnh miền Trung, Nam.

Chúng ta thương hay mắc các lỗi về phụ âm cuối : C / T, N / Ng VD : Tuột dốc / Tuộc dốc

Bánh mứt /bánh mức

Cây bàng / cây bàn Cái bàn / cái bàng Chúng ta cần chú ý các nguyên âm I / iê và o / ơ

Ở miền Trung thì thường sai nguyên âm o / ơ.

- Điều cuối cùng, các phụ âm đầu cũng thường hay mắc lỗi vì thế chúng ta cần phải chú ý.

VD : v / d nhất là Nam bộ. VD : vậy / dậy, về / dề … Đồng thời chúng ta cũng thường sai dấu ? Và ~. Vì thế muốn tránh trường hợp sai

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 178 - 182)