Giới thiệ u: Tiếng gà trưa âm thanh mộc mạc, bình dị của làng quê Việt Nam vang lên, khơi gợi trong lịng người đọc bao điều suy nghĩ Theo âm thanh ấy, Xuân Quỳnh đã dắt

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 141 - 146)

khơi gợi trong lịng người đọc bao điều suy nghĩ. Theo âm thanh ấy, Xuân Quỳnh đã dắt chúng ta trở về những kỷ niệm tuổi thơ với tình bà cháu thắm thiết. Để cảm ngận được trái tim chân thành, tha thiết của Xuân Quỳnh, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “Tiếng Gà Trưa”.

Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung

Ho ạ t đ ộ ng 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản

GV Hãy nêu 1 số nét về tiểu sử của Xuân Quỳnh? HS Trả lời.

GV Chốt và cho ghi

Cho biết bài thơ Tiếng gà trưa trích trong tác phẩm nào của XQ? HS Trả lời. GV Chốt và cho ghi GV HD cách đọc, đọc mẫu Gọi HS HS Nhận xét.

GV Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khĩ. HS Thực hiện yêu cầu.

GV Yêu cầu HS phát hiện thể thơ của bài thơ HS Thực hiện yêu cầu.

GV Nhận xét. Chốt và cho ghi

I/ Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:

- Xuân Quỳnh (1942-1988), là nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Mĩ 2. Tác phẩm: - Trích từ tập Hoa dọc chiến hào. 3. Đọc: 4. Giải thích từ khĩ: 5. Thể thơ: Thể thơ 5 tiếng. 4. Củng cố và dặn dị: GV Hệ thống laị nd bài học .

GV Dặn HS về nhà học bài. Học thuộc lịng bài thơ. Phân tích lại nghệ thuật. Viết 1 đoạn văn ngắn về kỉ niệm với bà.

Xem tiếp bài tiết sau học.





Ngày soạn... TU Ầ N 14

Ngày dạy : ... Ti ế t 54 TIẾNG GÀ TRƯA( tiếp theo)

(Xuân Quỳnh)

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:1. Kiến thức: Nắm được: 1. Kiến thức: Nắm được:

- tiếp tục tìm hiểu nội dung bài.

- Cơ sở của lịng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến cống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.

- Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ.

- Đọc- hiểu tác phẩm thơ trữ tình cĩ sử dụng yếu tố tự sự. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.

3. Thái độ: cĩ thái độ trân trọng những kỉ niệm đẹp tuổi ấu thơ.II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

1. Phương pháp giaiû quyết vấn đề 2. Phương pháp vấn đáp

3. Phương pháp thuyết trình

4. Kĩ thuật trình bày 1 phút: trình bày ý kiến theo yêu cầu. 5. Kĩ thuật động não

6. Kĩ thuật thảo luận nhĩm nhỏ

III/ Chuẩn bị: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: SGK + VG + VS IV/ Ti ế n trình lên l ớ p: 1. Ổ n đ ị nh 2. Ki ể m tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài m ớ i

Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài học

Ho ạ t đ ộ ng 1 : Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn

Học sinh đọc đoạn 1 (6 khổ tơ đầu)

- Đây là lời của ai? ( anh bộ đội đang trên đường hành quân)

- Trên đường hành quân xa, khi dừng chân bên xĩm nhỏ thì anh bộ đội bắt gặp điều gì? (gà nhảy ổ, cục tác ta)

- Vào thời gian nào? (buổi trưa)

- Và tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và những kỷ niệm nào của tuổi thơ?

+ Hình ảnh con gà mái mơ và mái vàng với những ổ trứng hồng đẹp như trong tranh và hình ảnh người bà. Và kỷ niện tuổi thơ dại tị mị xem trộm gà đẻ bị bà mắng.

À như vậy là kỷ niệm tuổi thơ gắn liền với hình ảnh người bà, mà kỷ niệm đầu tiên hiện lên trong ký ức là lời mắng yêu.

- Trẻ thơ dù gái hay trai đều sợ nhất là xấu xí, xấu trai, xấu gái mà lang mặt là bệnh đáng sợ hơn cả. Vậy mà vẫn khơng thắng nổi tính tị mị trẻ thơ, vẫn cứ nhìn, cứ nghe gà đẻ, để rồi nghe bà mắng mà trong lịng cứ lo sợ, lấy gương để xem mình cĩ bị lang mặt khơng. Vì thế kỷ niệm ấy đã khắc sâu vào ký ức, nên bây giờ nghe tiếng gà đẻ kêu vang lại nhớ đến lời mắng yêu của bà da diết.

II/ Đọc- hiểu văn bản:

1. Những kỉ niệm và tìnhcảm của nhân vật trữ tình: cảm của nhân vật trữ tình:

- Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ khơng thể nào quên của người chiến sĩ.

- Những kỉ niệm về người bà đã được tái hiện qua nhiều sự việc (bà soi trứng, bà dành dụm để mua áo mới cho cháu khi tết đến…),

- Lần theo ký ức thì các em thấy hình ảnh người bà hiện lên ntn?

Cơ mời 1 em đọc cho cơ khổ kế tiếp.

- Sau lời mắng yêu là hình ảnh người bà với đơi bàn tay già nua, nhăn nheo chắt chiu soi từng quả trứng hồng hồng vẫn đang cịn nĩng hổi để tìm những quả tốt nhất dành cho gà mái ấp

Cơ mời 1 em đọc cho cơ khổ kế tiếp

- Ở khổ thơ này ta thấy với khuơn mặt và đơi mắt đục mờ của bà ngước lên bầu trời màu đơng đang chuyển giĩ buốt lạnh mà lo lắng cho đàn gà con chịu rét, chịu sương muối sẽ bị chết toi. Nhưng cĩ phải bà chỉ nghĩ vậy thơi hay khơng?

(khơng)

- Bởi vì bà lo nếu gà chết toi thì cĩ lẽ tết năm nay cháu sẽ khơng cĩ quần áo mới để mặc tết, chắc cháu bà sẽ buồn lắm. Vì thế mà bà chăm chút từng quả trứng khi gà mới đẻ, hi vọng là đàn gà sinh sơi nảy nở nhiều hơn, tốt hơn để mang lại cho cháu niềm vui của trẻ con là cĩ quần áo mới để mặc têùt.

Qua đĩ ta thếy được hình ảnh của người bà ở đây như thế nào? đầy lịng yêu thương, chắt chiu, dành dụm, chăm lo cho cháu. Bảo ban nhắc nhở cháu ngay cả khi cĩ trách mắng cũng chỉ là lời trách yêu. Và cũng xuất phát từ lịng yêu thương cháu mà thơi

* Và theo em tình cảm của người cháu đối với bà, với quê hương, đất nước được thể hiện như thế nào?

Cơ mời 1 em đọc cho cơ khổ cuối

- Tiếng gà trưa ở khổ thơ cuối thể hiện tình cảm gì của tác giả?

(Tiếng gà gợi lên hình ảnh của làng quê, thể hiện tình yêu quê hương, đất nước)

- Trong bài lịng yêu nước của nhà văn Liên Xơ E-Ren-Bua, yêu nước là yêu những gì tầm thường nhất xung quanh nhà như là yêu cái cây đầu ngõ, yêu dịng sơng … Nhà thơ Đỗ Trung Quân thì quê hương là hình ảnh thân thuộc nhất đĩ là cây khế ngọt, là chiếc cầu tre, là hình ảnh mẹ … Cịn ở tác phẩm này thì là tiếng gà cục tác, là hình ảnh của bà.

- Vì những hình ảnh tốt đẹp ấy, người cháu đã cĩ những suy nghĩ và hành động gì? (chiến đấu và bảo vệ tổ quốc giữ cho xĩm làng vọng mãi tiếng gà trưa)

- Các em nhận xét cho cơ nghệ thuật gì được sử dụng ở đây? ( Điệp từ ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ về nghĩa vụ và trách nhiệm chiến đấu cao cả.

- Nhằm mục đích gì? Nhấn mạnh khắc sâu tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước.

- Tiếng gà trưa đựoc lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài thơ ở những vị trí nào? và cĩ tác dụng ra sao?

-Đầu các đoạn - nĩ như sợi dây nối liền mạch cảm xúc qua các khổ, các đoạn.

Em cĩ nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật? GV Chốt và cho ghi

Ho ạ t đ ộ ng 2 : Hướng dẫn tổng kết

GV Bài thơ thành cơng ở những nghệ thuật nào và cĩ nội dung gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi 2.Nghệ thuật :sử dụng điệp ngữ, thơ 5 chữ 3. Ý nghĩa :Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ vững bước trên đường ra trận.

4. Củng cố và dặn dị:

GV Hệ thống laị nd bài học .

GV Dặn HS về nhà học bài. Học thuộc lịng bài thơ. Phân tích lại nghệ thuật. Viết 1 đoạn văn ngắn về kỉ niệm với bà.

Tiết sau viết bài TLV số 3. (2 tiết )





Ngày soạn: ………. TUẦN 14, Ngày dạy :………. TIẾT 55 + 56:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

VĂN BIỂU CẢM (Làm tại lớp)

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Củng cố cách làm bài văn biểu cảm.2. Kĩ năng: 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm bài văn biểu cảm.

3. Thái độ: cĩ thái độ làm bài nghiêm túc, cẩn thận.II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

1. Kĩ thuật động não 2. Kĩ thuật viết tích cực III/ Chuẩn bị: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: giấy + viết IV/ Ti ế n trình lên l ớ p:

1. Ổ n đ ị nh: Kiểm tra sĩ số.2. Đọc và chép đề: 2. Đọc và chép đề:

.

Ma trận đề kiểm tra: Mức độ

Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu

Vận dụng Tổng số Thấp Cao I. Đọc hiểu Nhận diện Đối tượng BC. Phương thức biểu đạt. Phát hiện phẩm chất và cách lập ý văn BC. Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 1 2 1 4 2 II. Tạo lập văn bản Vận dụng kiến thức và kĩ năng để viết bài văn Biểu cảm về con người Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 8 1 8 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 2 1 2 1 1 8 5 10

II.ĐỀ KIỂM TRA

A. Trắc nghiệm:

Đọc kĩ đoạn văn trên và trả lời câu hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“ Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ cĩ thể đi ăn xin để nuơi con, cĩ thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!”

( Ngữ Văn 7 Tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trên đề cập đến đối tượng nào? [0,5điểm]

A. Con. B . Bà. C. Bố. D. Mẹ

Câu 2: Đoạn văn trên cho ta hình dung được phẩm chất gì? [0,5điểm]

A. Hết lịng vì con. B.Chịu thương, chịu khĩ. C. Tiết kiệm. D. Chăm chỉ.

Câu 3: Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? [0,5điểm]

A. Tự sự . B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.]

Câu 4: Đoạn văn trên sử dụng cách lập ý nào? [0,5điểm]

A. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. B. Tưởng tượng tình huống.

C. Quan sát và suy ngẫm. D. Liên hệ hiện tại với tương lai. B.Tự luận:

Từ hình ảnh người mẹ trong văn bản “ Mẹ tơi” em hãy phát biểu về người mẹ của mình.[ 8 điểm]

III.

Hướng dẫn chấm I.Trắc nghiệm

(mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu 1:

- Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án D.

- Mức khơng đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời.

Câu 2

- Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án A.

- Mức khơng đạt: [0 điểm] Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời

Câu 3

- Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án C.

- Mức khơng đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời.

Câu 4:

- Mức tối đa: Phương án B.

- Mức khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời.

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 141 - 146)