Lịng cảm thơng sâu sắc của tác giả với nỗi lịng

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 67 - 68)

của tác giả với nỗi lịng của người chinh phụ:

+ thấu hiếu tâm trạng của người phụ nữ cĩ chồng đi chiến trận.

- Em cĩ suy nghĩ gì về 2 hình ảnh chàng ngoảnh lại, thiếp trơng sang? (vấn vương /chồng mong thấy được hình ảnh vợ ở quê nhà. Cịn vợ dõi theo bĩng chồng khuất nẻo mờ xa).

- Giải thích từ “trùng”

- Em cĩ suy nghĩ gì về sự cách ngăn giữa khổ 1 và 2

- Khổ 2 đã cách ngăn mấy trùng, cách xa qua bao núi đồi điệp điệp, trùng trùng.

* Vậy khổ 3 như thế nào? Mời học sinh đọc cho cơ khổ cịn lại

- Sự chia ly ở đây rất phi lý, trong khi tình cảm, tâm hồn gắn bĩ thiết tha cực độ.

- Do đây khơng phải là nỗi sầu chia ly mà cịn nĩi sự ối oăm, nghịch chướng.

- Gắn bĩ mà khơng được gắn bĩ, gắn bĩ mà phải chia ly. - Nghệ thuật đối ngữ, điệp ý (cùng, thấy, ngàn dâu, xanh xanh, xanh ngắt, cùng trơng …)

- Cách nĩi đối ngữ lịng chàng ý thiếp.nhấn mạnh sự quyến luyến của 2 người, 2 người cĩ cùng 1 tâm trạng ( cùng … chẳng thấy)

- 2 câu cuối nhấn mạnh sự ngăn cách của 2 người. Nỗi sầu chia ly ối oăm đã tăng trưởng đến cực độ. Ở khổ trên ít ra cịn cĩ địa danh để cĩ ý niệm về độ xa cách. Nhưng ở đây xa cách tới độ đã hồn tồn mất hút vào ngàn dâu khơng chỉ xanh xanh mà cịn là xanh ngắt.

- Em cĩ suy nghĩ gì về màu xanh ?

- Ở đây màu xanh khơng phải là màu hi vọng. Màu xanh ở độ xanh xanh rồi đến xanh ngắt /diễn tả nỗi sầu chia ly càng tăng lên và hồn cảnh mất hút vào chốn xa xơi, thăm thẳm mịt mù.

- Em hiểu gì về chữ “sầu” ở câu cuối? Và cả câu cuối ? -Ở đây khơng cĩ ý nghĩa so đo mà chữ sầu cĩ vai trị đúc kết nỗi sầu chia ly thành khối sầu, núi sầu trong cả đoạn thơ.

Một phần của tài liệu van 7 2016 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(184 trang)
w