HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Dặn dò:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 9 (Trang 88 - 93)

Dặn dò:

- Học bài trả lời câu hỏi sgk.

- Chuẩn bị bài 22:Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ ….

- Trả lời những câu hỏi gợi ý trong bài dựa vào nội dung bài 21. - Chuẩn bị bút chì, thước kẻ ….

IV-RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC:

... ...

Ngày soạn 15/11/2020 Tuần 12 - Tiết 24

Bài 22 THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆGIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BB̀NH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI I. MỤC TIÊU

Sau bài học, học sinh đạt được:

- Biết xử lí bảng số liệu và vẽ được biểu đồ đường.

- Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân theo đầu người.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu.

3. Thái độ

- Có những nhận thức nhất định về các giải pháp phát triển bền vững ở vùng đồng bằng sông Hồng.

4. Định hướng phát triển năng lực :

- Năng lực chung: tự học; hợp tác;...

- Năng lực riêng: sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh...

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên

Bản đồ tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Hồng

2. Đối với học sinh

Máy tính bỏ túi, thước kẻ, ...

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Mục tiêu: Tạo hứng thú đối với tiết học.2. Phương pháp - kĩ thuật: Thuyết trình. 2. Phương pháp - kĩ thuật: Thuyết trình. 3. Phương tiện:

4. Các bước hoạt động

GV đặt vấn đề: Dân số và lương thực là vấn đề quan trọng hàng đầu của đồng bằng sông Hồng hiện nay. Giải quyết vấn đề cấp bách đó cần phải thâm canh tăng vụ và tăng năng suất lúa. Trong bài thực hành này chúng ta tìm hiểu kĩ vấn đề đó ….

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1. Bài tập 1 HOẠT ĐỘNG 1. Bài tập 1

1.Mục tiêu: HS biết xử lí bảng số liệu và vẽ được biểu đồ đường. 2.Phương pháp/Kĩ thuật: thuyết trình/ Cá nhân

3.Phương tiện: Bảng số liệu 4.Tiến trình hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách vẽ

- Vẽ trục tọa độ:trục đứng thể hiện %,trục ngang thể hiện thời gian (năm)

- Ghi đại lượng ở đầu mỗi trục. Chia khoảng cách trên các trục cho đúng tỉ lệ.

- Vẽ biểu đồ 3 đường biểu diễn từng đường

Bài tập 1 Biểu đồ ở phụ lục 89 110 115 120 125 130 135 110 115 120 125 130 135

tương ứng với sự biến đổi dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người. mỗi đường có kí hiệu riêng.

- Ghi tên biểu đồ - Chú thích

- Điểm năm 1995 lấy tại điểm gốc.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS.

Bước 3: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, các HS khác nhận xét.

Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết quả làm việc của HS và chuẩn kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 2. Bài tập 2

1.Mục tiêu: Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân theo đầu người.

2.Phương pháp/Kĩ thuật: PP sử dụng SGK, tranh ảnh. KT thảo luận nhóm. 3.Phương tiện: Bảng số liệu, biểu đồ,

4.Tiến trình hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Bước 1: GV chia nhóm và yêu cầu trả lời các câu hỏi:

+ Nhóm 1.2

- Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng.

+ Nhóm 3.4

- Vai trò của vụ đông trong sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng

- Hs trình bày nhận xét - Gv chuẩn kiến thức

- Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số có ảnh hưởng gì đến việc đảm bảo lương thực của vùng?

Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả; các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

Bài tập 2

* Thuận lợi:

- Đất phù sa màu mỡ.

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.

- Nguồn nước dồi dào - Trình độ cơ giới hóa cao - Cơ sở hạ tầng hoàn thiện. * Khó khăn:

- Qui mô dân số cao.

- Thời tiết biến động thất thường + Vai trò vụ đông:

- Cung cấp lương thực. - Chủ động lương thực

* Giảm tỉ lệ gia tăng dân số có ý nghĩa:

- Bình quân lương thực đầu người ngày càng tăng.

- Vấn đề lương thực ổn định. - Xuất khẩu lương thực.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Vì sao thâm canh tăng vụ, tăng năng suất là biện pháp quan trọng ở đồng bằng sông Hồng?

- Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số có ảnh hưởng gì đến việc đảm bảo lương thực của vùng?

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Dặn dò: Dặn dò:

- Chuẩn bị bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ + Xác định vị trí địa lí? Ý nghĩa của vị trí + Đặc điểm tự nhiên?

+ Đặc điểm dân cư, kinh tế – xã hội. PHỤ LỤC

Biểu đồ thể hiện sự biến đổi dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở ĐBSH giai đoạn 1995-2002

IV-RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC:

... ... ...

Ngày soạn 25/11/2020 Tuần 13 - Tiết 25

Bài 23 VÙNG BẮC TRUNG BỘ

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, học sinh đạt được: 1. Kiến thức:

- Hiểu được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội của vùng.

- Biết được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh để lại cần khắc phục và triển vọng phát triển kinh tế trong thời ḱ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

2. Kĩ năng:

- Đọc và phân tích lược đồ, bản đồ, bảng số liệu.

- Xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng, phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội.

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin,lược đồ,bản đồ,biểu đồ,bảng số liệu,bảng thống kê và bài viết về vị trí địa lí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên và dân cư,xã hội của vùng Bắc Trung Bộ.

- Phân tích đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí, những thuận lợi,khó khăn của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng Bắc Trung Bộ.

- Làm chủ bản thân: Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ di sản di sản văn hóa thế giới, ứng phó với thiên tai.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ,ý tưởng,lắng nghe,phảm hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo nhóm cặp.

- Tự nhận thức: Tự nhận thức thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân, đặt và trả lời câu

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ḷòng tự hào dân tộc

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: tự học; hợp tác;...

- Năng lực riêng: sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh...

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ - Một số tranh ảnh vùng Bắc Trung Bộ

2. Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Mục tiêu: Tạo hứng thú đối với tiết học, rèn luyện kỹ năng chỉ bản đồ.2. Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh - Cá nhân. 2. Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh - Cá nhân.

3. Phương tiện: Lược đồ Bắc Trung Bộ. 4. Các bước hoạt động

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên cung cấp lược đồ Bắc Trung Bộ và yêu cầu học sinh xác định giới hạn, vị trí của vùng: Hãy cho biết diện tích, dân số và các tỉnh, thành phố của vùng Bắc Trung Bộ.

Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời. Bước 3: HS báo cáo kết quả.

Bước 4: GV dẫn dắt vào bài.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

1.Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và ý nghĩa của vị trí địa lí trong việc phát triển kinh tế-xã hội.

2.Phương pháp/Kĩ thuật: PP sử dụng tranh ảnh, SGK… KT học tập hợp tác … 3.Phương tiện: Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ

4.Tiến trình hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình, đọc và khai thác thông tin, trao đổi và trả lời các câu hỏi:

- Quan sát bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ - Xác định ranh giới vùng Bắc Trung Bộ.

- Nhận xét chung về lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ. - Đọc tên các tỉnh ở vùng, về diện tích và dân số - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm việc và ghi vào giấy nháp. Trong quá trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ…

Bước 3: Trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 9 (Trang 88 - 93)