Các nhân tố tự nhiên:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 9 (Trang 46 - 49)

- Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành.

- Các tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

- Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra các thế mạnh khác nhau của từng vùng.

HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển công nghiệp

1.Mục tiêu: Trình bày được vai trò của các kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân

bố công nghiệp ở nước ta.

2.Phương pháp/Kĩ thuât: Phương pháp sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,…Hình thức: Cá nhân,

cặp đôi.

3.Phương tiện: Hình ảnh minh họa

4.Tiến trình hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Bước 1. Giao nhiệm vụ.

Ngoài nhân tố tự nhiên, các nhân tố nào còn ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp?

GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục II trang

II. Các nhân tố kinh tế - xã hội1. Dân cư và lao động nông thôn 1. Dân cư và lao động nông thôn

- Nước ta có số dân đông, nhu cầu, thị hiếu có nhiều thay đổi.

25 sgk.

Thảo luận cặp đôi – Thời gian: 4 phút.

Tổ 1: Dân cư và lao động ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố công nghiệp? Tổ 2: Cơ sở vật chất trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bó công nghiệp?

Tổ 3: Chính sách phát triển ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố công nghiệp? H1: Thị trường có ý nghĩa gì đối với sự phát triển công nghiệp?

H2: Sản phẩm công nghiệp ở nước ta hiện đang phải đối đầu với những thách thức gì khi chiếm lĩnh được thị trường?

H3: Việc cải thiện đường giao thông ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố công nghiệp?

Bước 2. Hs tiến hành thảo luận.

Bước 3. Hs lên trình bày, HS khác nhận xét Bước 4. Gv chuẩn xác kiến thức.

- Nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật và thu hút đầu tư nước ngoài.

2. Cơ sở vật chất – kĩ thuật

- Nhiều trình độ công nghệ chưa đồng bộ. Phân bố tập trung ở một số vùng. - Cơ sở hạ tầng đang từng bước được cải thiện.

3. Chính sách phát triển nông nghiệp nghiệp

- Tạo cơ sở cho công nghiệp tăng trưởng mạnh:

+ Chính sách công nghiệp hóa và đầu tư, phát triển kinh tế nhiều thành phần. + Đổi mới cơ chế quản lý, phát triển kinh tế đối ngoại…

4. Thị trường trong và ngoài nước

- Ngày càng mở rộng, song đang bị cạnh tranh quyết liệt

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Để củng cố kiến thức vừa học,GV yêu cầu HS thực hiện một số câu hỏi:

- Các tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta như thế nào?

- Các nhân tố kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta như thế nào?

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài học bằng sơ đồ tư duy. - Học bài và làm các bài tập cuối bài ở SGK.

- Tìm hiểu bài 12: “Sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp”

+ Cơ cấu các ngành công nghiệp như thế nào? Có các ngành công nghiệp trọng điểm nào?

+ Các trung tâm công nghiệp phân bố ở đâu?

RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC:

... ... ...

Ngày soạn: 15/10/2020 Tuần 7 - Tiết 13

Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng

- HS phải nắm được tên của một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta và một số trung tâm công nghiệp chính của các ngành này.

- Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này.

2. Kĩ năng:

- Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp

- Xác định được một số trung tâm công nghiệp, vị trí nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí.

- Đọc và phân tích được lược đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :

- Tư duy : Thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ, biểu đồ và bài viết để tìm hiểu cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta , tình hh́ình phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp. - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, lắng nghe, phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo nhóm .

- Làm chủ bản thân : Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm cá nhân trong nhóm. - Tự nhận thức Thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân và trình bày thông tin .

3. Thái độ:

- Thấy được sự cần thiết phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí và bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển công nghiệp .

4. Định hướng năng lực được hình thành.

- Năng lực chung: tự học; hợp tác; giải quyết vấn đề...

- Năng lực riêng: sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, thu thập thông tin từ bảng số liệu...

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Lược đồ khai thác nhiên liệu và nhiệt điện, năm 2002.

- Lược đồ các trung tâm công nghiệp tiêu biểu của Việt Nam, năm 2002. - Một số hình ảnh minh họa cho ngành công nghiệp.

2. Học sinh:

- Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên - Sách giáo khoa.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1.Mục tiêu:

- Nhằm huy động kiến thức vốn có của HS về cơ cấu ngành công nghiệp.

- Tìm ra những nội dung HS chưa biết, để từ đó bổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học cho HS.

2.Phương pháp/Kĩ thuật: Trực quan, đàm thoại gợi mở, động não. Hình thức cá nhân/cả lớp.

3.Phương tiện:

Bước 1. Giao nhiệm vụ

Em hãy kể tên những ngành công nghiệp ở nước ta?

Bước 2. HS dựa vào hiểu biết để trả lời. Bước 3. HS trả lời, HS khác nhận xét Bước 4. GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.

B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cơ cấu ngành công nghiệp HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cơ cấu ngành công nghiệp

1.Mục tiêu: HS hiểu được cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng

2.Phương pháp/Kĩ thuật: Sử dụng bảng số liệu, lược đồ,…./Cá nhân, nhóm 3.Phương tiện: Hình 12.1 sgk

4.Tiến trình hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Bước 1. GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục I

sgk, trả lời các câu hỏi:

Dựa vào SGK và thực tế, hãy cho biết: cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế ở nước ta phân ra như thế nào?

- Quan sát hình 12. 1 em có nhận xét gì về cơ cấu ngành công nghiệp nước ta năm 2002?

- Nhắc lại thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm?

- Các ngành công nghiệp có tỉ trọng lớn dựa trên các thế mạnh nào? Vai tṛò.

- Quan sát hh́ình 12.1, dựa vào tỉ lệ % hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm theo tỉ trọng % từ lớn đến nhỏ.

Bước 2. HS quan sát, đọc thông tin để tìm câu trả

lời.

Bước 3. HS trả lời, HS khác nhận xét. Bước 4. GV chuẩn kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 9 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w