Ngành chăn nuô

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 9 (Trang 31 - 35)

- Chiếm tỉ trọng còn nhỏ trong nông nghiệp.

- Đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh

nuôi Trâu, bò Lợn Gia cầm

H4: Ngành chăn nuôi của nước ta gặp phải khó khăn gì?

H5: Để thúc đẩy chăn nuôi phát triển cần phải làm gì? - GV liên hệ địa phương.

Bước 2. HS đọc thông tin để tìm câu trả lời. Bước 3. HS trình bày, HS khác nhận xét. Bước 4.Gv chuẩn kiến thức

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Để củng cố kiến thức vừa học,GV yêu cầu HS thực hiện một số câu hỏi: - Xác định trên bản đồ các vùng trồng lúa chính ở nước ta? Giải thích? - Xác định trên bản đồ vùng phân bố của các loại cây công nghiệp. Nhận xét.

- Dựa vào bảng 8.4 vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài học theo sơ đồ tư duy.

- Tìm hiểu trước bài 9 “Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản” + Tài nguyên rừng hiện nay ra sao? Biện pháp bảo vệ rừng.

+ Nguồn lợi thủy sản như thế nào? Cần có những biện pháp nào để bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

PHỤ LỤC Bảng 1

Vật nuôi Số lượng Phân bố Giá trị kinh tế

Trâu, bò Trâu:3 triệu

Bò : 4triệu -Trung du miền núi Bắc Bộ, BắcTrung Bộ, Nam Trung Bộ Thịt, sữa, sứckéo Lợn 23 triệu ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long Thịt

Gia cầm 230 triệu Đồng bằng Thịt, trứng

IV-RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC:

... ... ...

Ngày soạn: 01/10/2020 Tuần 5 - Tiết 9

Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta, vai trò của từng loại rừng. - Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.

* Tài nguyên rừng nước ta đang bị cạn kiệt. Suy giảm tài nguyên rừng sẽ ảnh hưởng tới môi trường và đời sống nhân dân

- Bảo vệ và trồng rừng là một trong những biện pháp góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu

2. Kĩ năng:

- Phân tích lược đồ - Phân tích bảng số liệu

- Liên hệ với thực tế địa phương

* Các KNS cơ bản được giáo dục:

- Tư duy: thu thập xử lý thông tin từ lược đồ/bản đồ, Atlat, tranh ảnh,có bản số liệu và bài viết về để tìm hiểu về tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, thủy sản.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo cặp.

3. Thái độ

-Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn và dưới nước, ý thức phòng chống thiên tai. - Tuyên truyền cho bạn bè, mọi người về hậu quả, nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu (BĐKH).

4. Định hướng năng lực được hình thành:

- Năng lực chung: tự học; hợp tác; giải quyết vấn đề...

- Năng lực riêng: sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, thu thập thông tin từ bảng số liệu...

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam

- Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản (SGK)

- Một số tranh, hình ảnh về hoạt động lâm nghiệp thủy sản ở nước ta.

2. Học sinh:

- Soạn bài theo hướng dẫn cảu Gv

- Sưu tầm hình ảnh khai thác thủy sản ở địa phương.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Mục tiêu:

- Nhằm huy động kiến thức vốn có của HS về ngành lâm nghiệp, thủy sản ở nước ta. - Tìm ra những nội dung HS chưa biết, để từ đó bổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học cho HS.

2. Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp. Hình thức: cả lớp. 3.Phương tiện:

4.Tiến trình hoạt động: Bước 1. Giao nhiệm vụ:

Theo em, nước ta có tiềm năng gì để phát triển ngành lâm nghiệp, thủy sản?

Bước 2. HS dựa vào hiểu biết để tìm kết quả. Bước 3. HS trả lời, HS khác nhận xét

Bước 4. GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.

B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu hoạt động lâm nghiệp HOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu hoạt động lâm nghiệp

1.Mục tiêu: Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta, vai

trò của từng loại rừng.

2.Phương pháp/Kĩ thuât: Phương pháp sử dụng tranh ảnh, bản đồ…Hình thức: cặp

đôi

3.Phương tiện: Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản

4.Tiến trình hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Bước 1. Giao nhiệm vụ

H1: Dựa vào vốn hiểu biết, em hãy cho biết ngành lâm nghiệp có vai trò như thế nào trong phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái ?

H2: Nhắc lại độ che phủ rừng của nước ta năm 2014?

- GV yêu cầu HS đọc bảng 9.1 và H9.2 kết hợp kênh chữ mục 1 và hiểu biết thực tế trả lời các câu hỏi sau:

H3: Cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta? Nêu ý nghĩa của từng loại rừng. (40.9%, 46,6%, 12,5%)

GV bổ sung thêm: Năm 2018, diện tích đất có rừng toàn quốc là 14.491.295 ha; trong đó: rừng tự nhiên 10.255.525 ha, rừng trồng 4.235.770 ha. Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ toàn quốc là 13.785.642 ha; tỷ lệ che phủ là 41,65%.

H4: Xác định trên bản đồ phạm vi phân bố của từng loại rừng.

H5: Nêu ví dụ về một số hậu quả của việc tàn phá rừng phòng hộ mà em biết qua ti vi, báo, đài...

*Tích hợp giáo dục môi trường

- Tài nguyên rừng nước ta đang bị cạn kiệt. Suy giảm tài nguyên rừng sẽ ảnh hưởng tới môi trường và đời sống nhân dân.

- Bảo vệ và trồng rừng là một trong những biện pháp góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu

Bước 2. Hs có thể trao đổi với bạn cùng bàn để

hoàn thành nhiệm vụ. I. Lâm nghiệp 1. Tài nguyên rừng - Năm 2018, diện tích đất có rừng toàn quốc là 14.491.295 ha, tỷ lệ che phủ là 41,65%. - Nước ta có nhiều loại rừng: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng.

Bước 3. Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét Bước 4. Gv chuẩn xác kiến thức.

Bước 1. GV hướng dẫn HS quan sát H9.1 và

atlat trang 15

H1: Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động nào? ( khai thác gỗ, lâm sản và hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng)

H2: Việc phát triển mô hình kinh tế nông-lâm kết hợp có ý nghĩa như thế nào?

* Gv nhấn mạnh: Nếu khai thác hợp lí tài nguyên rừng thì vừa có ý nghĩa KT vừa BVMT

H3: Khai thác lâm sản tập trung chủ yếu ở đâu? Xác định trên bản đồ các trung tâm chế biến gỗ? H4: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?

Bước 2. Hs quan sát để tiềm câu trả lời. Bước 3. HS trình bày, HS nhận xét Bước 4. Gv chuẩn xác kiến thức.

ngành lâm nghiệp

- Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu mét khối gỗ/năm

- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gần các vùng nguyên liệu.

- Phấn đấu để đạt độ che phủ rừng 45-50%

HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu ngành thủy sản

1.Mục tiêu: Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thuỷ sản, cả về thuỷ

sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.

2.Phương pháp/Kĩ thuât: Phương pháp sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,…Hình thức: Cá

nhân, cả lớp

3.Phương tiện: Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản, hình ảnh minh họa

4.Tiến trình hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Bước 1. GV hướng dẫn HS đọc thông tin

mục II trang 36 sgk, kết hợp quan sát Lược đồ trang 35:

H1: Nêu tầm quan trọng của ngành thủy sản H2: Những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi để phát triển thủy sản? Xác định 4 ngư trường trên bđồ

H3: Khai thác phát triển ngành thủy sản gặp những khó khăn nào?

H3: Tại sao môi trường bị suy thoái nguồn lợi bị suy giảm ? Để khắc phục một số khó khăn cần tiến hành những công tác nào? H4: Muốn phát triển ngành thủy sản chủ động phát triển việc gì?

- GV hướng dẫn HS đọc và phân tích bảng số liệu 9.2

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 9 (Trang 31 - 35)