2.Phương pháp/Kĩ thuật: Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ,…./Hình thức: Cá nhân. 3.Phương tiện: Bảng số liệu và biểu đồ vừa vẽ
4.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Bước 1. Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát bảng 10.2 sgk và đọc yêu cầu a của bài tập để trả lời các câu hỏi: H1: Đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ gì? Thể hiện vấn đề gì?
H2: Bảng số liệu có đặc điểm gì?
GV hướng dẫn HS cách tính tốc độ tăng trưởng.
2. Biểu đồ đường biểu diễn
Khi nào vẽ biểu đồ đường: - Khi đề bài yêu cầu
- Đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện “tốc độ tăng trưởng/ sự gia
- Tính tốc độ tăng trưởng: Lấy năm 1990 = 100% + Đàn trâu
1995=2962,8 * 100 : 2854,1=103,8 % 2000=2897,2 * 100 : 2854,1=101,5 %
Ở tất cả các dạng biểu đồ sau khi vẽ xong cần: - Chú thích, giải thích các kí hiệu được sử dụng.
- Đặt tên cho biểu đồ.
Bước 2. HS quan sát và trả lời câu hỏi Bước 3. HS trả lời. Các HS khác nhận xét. Bước 4. GV chuẩn kiến thức
tăng,...” của các đối tượng qua thời gian.
.
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Để củng cố kiến thức vừa học,GV yêu cầu HS thực hiện một số câu hỏi: - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu để vẽ biểu đồ hình tròn, biểu đồ đường. - Cách xử lí số liệu để vẽ biểu đồ hình tròn, biểu đồ đường.
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
- Đọc trước bài thực hành.
IV-RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC:
... ... ...
Ngày soạn: 01/10/2020 Tuần 6 - Tiết 11
Bài 10 THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY,
SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦMI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố và bổ sung kiến thức về ngành trồng trọt và chăn nuôi.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu
- Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích.
3. Thái độ:
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong học tập.
4. Định hướng năng lực được hình thành.
- Năng lực chung: tự học; hợp tác; giải quyết vấn đề...
- Năng lực riêng: sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, thu thập thông tin từ bảng số liệu...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Biểu đồ tròn, biểu đồ đường biểu diễn đã vẽ sẵn.
2. Học sinh:
- Các dụng cụ cần thiết: compa, thước kẻ, thước đo độ, bút màu.- Máy tính bỏ túi. - Máy tính bỏ túi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1.Mục tiêu:
- Nhằm huy động kiến thức vốn có của HS về dấu hiệu nhận biết khi dạng biểu đồ cần vẽ.
- Tìm ra những nội dung HS chưa biết, để từ đó bổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học cho HS.
2.Phương pháp/Kĩ thuật: Trực quan, đàm thoại gợi mở, động não. Hình thức cá nhân/cả lớp.
3.Phương tiện:
4.Tiến trình hoạt động:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Dựa vào sự hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy cho biết khi nào vẽ biểu đồ đường, khi nào vẽ biểu đồ tròn.
Bước 2. HS suy nghĩ, bằng hiểu biết để trả lời. Bước 3. HS trả lời, HS khác nhận xét
Bước 4. GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 1: Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây.
1.Mục tiêu:
- Vẽ được biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây.
- Qua biểu đồ và bảng số liệu rút ra nhận xét về thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.
2.Phương pháp/Kĩ thuật: Sử dụng bảng số liệu,…./Hình thức: Cá nhân. 3.Phương tiện: Bảng số liệu sgk, biểu đồ đã vẽ
4.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Bước 1. GV hướng dẫn HS quy trình vẽ
biểu đồ cơ cấu qua các bước.
- Lập bảng số liệu đã xử lý theo mẫu, chú ý khâu làm tròn sao cho tổng các thành phần phải đúng 100%.
Công thức:
Tỉ trọng thành phần = (Giá trị thành phần/Tổng giá trị)*100
- Vẽ theo bán kính đã cho
- Bắt đầu vẽ từ tia 12 giờ theo chiều kim đồng hồ.
100% tương ứng với 3600 => 1% = 3,60 - Vẽ các hình quạt tương ứng với tỉ trọng của từng thành phần trong cơ cấu. Ghi trị số % vào hình quạt tương ứng.
- Thiết lập bảng chú giải, tên biểu đồ. - Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, GV hướng dẫn HS nhận xét về thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.
Bước 2. HS vẽ biểu đồ vào vở theo từng
thành phần và nêu nhận xét.
Bước 3. 1 HS lên bảng vẽ. Các HS khác vẽ
vào vở. HS khác nhận xét.
Bước 4. GV chuẩn kiến thức
1. Bài tập 1a) Xử lí số liệu: a) Xử lí số liệu: Kết quả ở phụ lục b) Vẽ biểu đồ: R 1990 = 20 mm R 2002 = 24 mm c) Nhận xét biểu đồ:
Sự thay đỏi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích các nhóm cây trồng từ 1990 -> 2002 như sau:
- Cây thực phẩm, cây ăn quả: quy mô diện tích tăng 807.700 ha, tỉ trọng so với tổng diện tích gieo trồng tăng 1,38%.
- Cây lương thực diện tích gieo trồng tăng 1845.7 nghìn ha, nhưng tỉ trọng lại giảm từ 71,6% xuống còn 64,8%.
- Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ 13,3% lên 18,2%. => Diện tích các loại cây trồng đều tăng. Trong đố cây lương thực tăng nhiều nhất cây công nghiệp
cây ăn quả và các cây trồng khác. => Tỉ trọng diện tích : Cây lương thực lại giảm còn cây công nghiệp tăng nhiều nhất, cây ăn quả và các cây trồng khác tăng không đáng kể.
HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét về thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.
1.Mục tiêu: - Biết tính tốc độ tăng trưởng của các đại lượng