Các trung tâm công nghiệp lớn

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 9 (Trang 50 - 53)

Nhóm 3.4:

- Nêu tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm và dệt may.

- Nơi phân bố. Xác định các trung tâm dệt may lớn của nước ta.

* Tích hợp giáo dục môi trường:

- Tại sao các TP trên là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?

- Xem ảnh các nhà máy điện và cung cấp thông tin.

Bước 2. Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ theo như

yêu cầu của GV, sau đó trao đổi trong nhóm để cùng thống nhất phương án trả lời.

Bước 3. Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả; các

nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4. GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến

thức.

Nam, khai thác hơn 100 triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí.

2. Công nghiệp điện

- Nhiệt điện than - Nhiệt điện khí - Thủy điện.

3. Một số ngành công nghiệpnặng khác nặng khác

(Giảm tải )

4. Công nghiệp chế biến lươngthực, thực phẩm thực, thực phẩm

- Chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản. Tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội ………

5. Công nghiệp dệt may

- Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.

- Tập trung ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định…

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp lớn

1.Mục tiêu: HS hiểu được cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng

2.Phương pháp/Kĩ thuật: Sử dụng bảng số liệu, lược đồ,…./Cá nhân, cả lớp.

3.Phương tiện: Lược đồ các trung tâm công nghiệp tiêu biểu của Việt Nam, năm 2002. 4.Tiến trình hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Bước 1. GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3, kết

hợp quan sát hình 12.3 trong SGK (trang 43), xác định hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước. Kể và xác định một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho hai khu vực trên

Bước 2. HS quan sát, đọc thông tin để tìm câu trả

lời.

Bước 3. HS trả lời, HS khác nhận xét. Bước 4. GV chuẩn kiến thức

III. Các trung tâm công nghiệplớn lớn

- Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội.

- CN đang phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đất nước.

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Để củng cố kiến thức vừa học, GV yêu cầu HS thực hiện một số câu hỏi: - Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng?

- Dựa vào H12.3 và H6.2, hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế nước ta.

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài học theo sơ đồ tư duy.

- Tìm hiểu trước bài 13: “ Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ”. + Cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ trong nền kinh tế.

+ Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta

IV-RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC:

... ... ...

Ngày soạn: 15/10/2020 Tuần 7 - Tiết 14

Bài 13 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hiểu được cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ

- Biết được đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ nói chung. - Biết được các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta.

2. Kĩ năng:

- Xác định các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta trên lược đồ.

- Phân tích số liệu, biểu đồ để nhận biết cơ cấu và sự phát triển của ngành dịch vụ .

3. Thái độ

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

4. Định hướng năng lực được hình thành:

- Năng lực chung: tự học; hợp tác; giải quyết vấn đề...

- Năng lực riêng: sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, thu thập thông tin từ bảng số liệu...

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Sơ đồ về cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta

- Một số hh́ình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay ở nước ta

2. Học sinh:

- Soạn bài theo hướng dẫn cảu GV.

- Sưu tầm hình ảnh về hoạt động dịch vụ ở địa phương.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Mục tiêu:

- Nhằm huy động kiến thức vốn có của HS về ngành dịch vụ ở nước ta.

- Tìm ra những nội dung HS chưa biết, để từ đó bổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học cho HS.

2. Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp. Hình thức: cả lớp. 3.Phương tiện:

4.Tiến trình hoạt động: Bước 1. Giao nhiệm vụ:

GV cho HS quan sát hình ảnh thuộc các ngành: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy xác định những hình ảnh trên thuộc ngành kinh tế nào?

Bước 2. HS dựa vào hiểu biết để tìm kết quả. Bước 3. HS trả lời, HS khác nhận xét

Bước 4. GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.

B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế 1.Mục tiêu: Hiểu được cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ

2.Phương pháp/Kĩ thuât: Phương pháp sử dụng tranh ảnh, bản đồ…Hình thức: cặp đôi 3.Phương tiện: Sơ đồ về cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta

4.Tiến trình hoạt động:

Bước 1. GV hướng dẫn HS quan sát hh́ình 13.1,trả

lời câu hỏi:

H1: Năm 2002, ngành dịch vụ của nước ta gồm những hoạt động nào? Cho ví dụ từng hoạt động dịch vụ.Ngành dịch vụ nào chiếm tỉ trọng lớn nhất? H2: Chứng minh rằng nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng? H3: Địa phương em có những dịch vụ nào đang phát triển ?

H4: Dịch vụ có vai trò như thế nào trong sản xuất? H5: Đối với đời sống dịch vụ có vai trò như thế nào?

H6: Phân tích vai trò của ngành bưu chính- viễn thông trong sản xuất và đời sống?

Bước 2. Hs trao đổi với bạn cùng bàn để hoàn thành

nhiệm vụ.

Bước 3. Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét Bước 4. Gv chuẩn xác kiến thức.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 9 (Trang 50 - 53)