1. Giáo viên:
- Tranh vẽ sán lơng sán lá gan. Tranh vẽ sơ đồ phát triển của sán lá gan - Một số loại ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan.
2. Học sinh
- Đọc trớc bài.
3. Phơng pháp.
- Quan sát tranh mẫu và làm việc với SGK
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phỳt
Cõu hỏi : Hĩy nờu đặc điểm chung của ngành ruột khoang ?
Đỏp ỏn:- Cơ thể cú đối xứng tỏa trũn (2đ ) - Thành cơ thể cú 2 lớp tế bào ( 2đ )
+ lớp ngồi gồn cỏc tế bào làm nhiệm vụ che chở (2 đ )
+ Lớp trong gồm cỏc tế bào thực hiện chức năng tiờu hỏo (2 đ )
- Đều cú cỏc tế bào gai tự vệ . Đú là tế bào hỡnh tỳi, phớa ngồi cú cỏc gai cảm giỏc, phớa trong cú sợi rỗng ,đầu nhọn lộn vào bờn trong ( 2đ )
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về sán lơng và sán là gan
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu quan sát hình trong SGK tr.40, 41. - Đọc các thơng tin SGK thảo luận nhĩm hồn thành phiếu học tập. - GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài.
- Cá nhân tự quan sát tranh và hình SGK kết hợp với thơng tin về cấu tạo, dinh dỡng, sinh sản
- Trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến hồn thành phiếu học tập
- Yêu cầu nêu đợc :
+ Cấu tạo của cơ quan tiêu hĩa
+ Cách di chuyển ý nghĩa thích nghi
- GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để HS tiếp tục nhận xét.
- GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn.
- Đại diện các nhĩm ghi kết quả vào phiếu học tập, - Nhĩm khác theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS tự sửa chữa nếu cần.
Phiếu học tập: Tìm hiểu sán lơng và sán lá gan. Đặc điểm
Đại diện
Cấu tạo
Di chuyển Sinh sản Thích nghi. Mắt Cơ quan tiêu hố Sán lơng 2 mắt ở đầu - Nhánh ruột. - Cha cĩ hậu mơn. - Bơi nhờ lơng bỡi xung quanh cơ thể. - Lỡng tính. - Đẻ kén cĩ chứa trứng. - Lối sống bơi lội tự do trong nớc. Sán lá
gan Tiêugiảm - Nhánhruột phát triển. - Cha cĩ lỗ hậu mơn. - Cơ quan di chuyển tiêu giảm. - Giác bám phát triển. - Thành cơ thể cĩ khả năng chun giãn. - lỡng tính. - Cơ quan sinh dục phát triển. - Đẻ nhiều trứng. - Kí sinh. - Bám chặt vào gan, mật. - Luồn lách trong mơi tr- ờng kí sinh.
GV yêu cầu HS nhắc lại + Sán lơng thích nghi với đời sống bơi lội trong nớc nh thế nào? + Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh trong gan mật nh thế nào?
- GV yêu cầu HS tự rút ra
- Một vài HS nhắc lại kiến thức của bài.
- HS tự rút ra kết luận
Hoạt động 2
Tìm hiểu vịng đời của sán lá gan.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H11.2 tr.42, thảo luận nhĩm, hồn thành bài tập: Vịng đời của sán lá gan ảnh hởng nh thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra tình huống sau:
+ Trứng sán lá gan khơng gặp nớc.
+ ấu trùng nở ra khơng gặp
- Cá nhân đọc thơng tin quan sát hình11.2 SGK tr.42 ghi nhớ kiến thức , thảo luận thống nhất ý kiến hồn thành bài tập. - HS nêu đợc: + Khơng nở đợc thành ấu trùng.
2. Vịng đời của san lá gan.
cơ thể ốc thích hợp.
+ ốc cha vật kí sinh bị động vật khác ăn thịt mất.
+ Kén sán bám vào rau, bèo…chờ mãi mà khơng gặp trâu bị ăn phải.
- Sán lá gan thích nghi với phát tán nịi giống nh thế nào?
- GV đặt câu hỏi:
+ Viết sơ đồ biểu diễn vịng đời của sán lá gan?
+ Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nịi giống nh thế nào?
+ Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm thế nào?
- GV gọi 1, 2 HS lên bảng chỉ trên tranh trình bày vịng đời của sán lá gan.
+ ấu trùng khơng phát triển.
+ Kén hỏng và khơng nở thành sán đợc.
+ Trứng phát triển ngồi mơi trờng, thơng qua vật chủ.
+ Diệt ốc, xử lý phân diệt trứng, xử lý rau diệt kén.
- Đại diện nhĩm trình bày đáp án.
- Nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- Trâu bị trứng ấu trùng ốc ấu trùng cĩ đuơimơi tr- ờng nớc kết kén bám vào cây rau bèo.
3. Kiểm tra - Đánh giá.
- Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nh thế nào? - Vì sao trâu bị nớc ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
- Hãy trình bày vịng đời của sán lá gan.
4. Dặn dị.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu các bệng do sán lá gan gây nên ở ngời và động vật. - Đọc mục “Em cĩ biết”
Ngày soạn:
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Tiết 12: Bài 12
Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung củangành giun dẹp ngành giun dẹp