Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và trả lời câu hỏi. + Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu?
+ Châu chấu cĩ phàm ăn khơng và ăn loại thức ăn gì?
+ Vì sao châu chấu non phảI lột xác nhiều lần lột xác mới lớn lên.
- GV chốt lại kiến thức
- HS đọc thơng tin SGK và trả lời câu hỏi.
+ Châu chấu đẻ trứng dới đất.
+ Châu chấu rất phàm ăn và thuộc loại sâu bọ, ăn thực vật.
+ Vì lớp vỏ cuticun của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để lớp vỏ mới hình thành.
IV. Sinh sản và pháttriển. triển.
* Kết luận.
- Châu chấu phân tính. - Đẻ trứng thành ổ ở dới đất.
- Phát triển qua biến thái.
3. Kiểm tra - Đánh giá.
- Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau: a. Cơ thể cĩ 2 phần đầu và ngực.
b. Cơ thể cĩ 3 phần đầu và ngực. c. Cĩ vỏ kitin bao bọc cơ thể. d. Đầu cĩ 1 đơi râu.
e. Ngực cĩ 3 đơi chân và 2 đơi cánh.
g. Con non phát triển qua nhiều lần lột xác.
4. Dặn dị.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “em cĩ biết”.
Ngày soạn:
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Tiết 28: Bài 27
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọI. Mục tiêu . I. Mục tiêu .
1. Kiến thức.
- Xác định đợc tính da dạng của lớp sâu bọ qua một số đại diện đợc chọn trong các loại sâu bọ thờng gặp (đa dạng về lồi, về lối sống, mơi trờng sống và tập tính)
- Từ các đại diện đĩ, nhận biết và rút ra các đặc điểm chung của sâu bọ cùng vai trị thực tiễn của chúng.
2. Kĩ năng..
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. - Kĩ năng hoạt động nhĩm.
3. Thái độ.
- Biết cách bảo vệ các loại sâu bọ cĩ ích và tiêu diệt sâu bọ cĩ hại.
II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. 1. Giáo viên. - Tranh phĩng to H 27.1 đến 27.7 SGK. - Bảng phụ. 2. Học sinh. - Đọc trớc bài.
3. Phơng pháp.
- Phơng pháp quan sát, vấn đáp kết hợp quan sát tranh và hoạt động nhĩm.
III. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ.
- Hơ hấp ở châu chấu khác ở tơm nh thế nào?
- Quan hệ giữa dinh dỡng và sinh sản ở châu chấu nh thế nào?
2. Bài mới.
Hoạt động 1.
Một số đại diện sâu bọ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Gv yêu cầu HS quan sát từ hình 27.1 đến 27.7 SGK, đọc thơng tin dới hình và trả lời câu hỏi. + ở hình 27 cĩ những đại diện nào?
+ Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết.
- GV điều khiển HS trao đổi cả lớp. - GV yêu cầu HS hồn thành bảng 1 tr. 91 SGK. - GV chốt lại đáp án đúng. - GV yêu cầu HS nhận xét sự đa dạng của lớp sâu bọ.
- GV chốt lại kiến thức.
- HS là việc đọc lập với SGK.
+ Kể tên 7 đại diện.
+ Bổ sung thêm thơng tin về các đại diện.
Ví dụ:
+ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, cĩ khả năng biến đổi mầu sắc theo mơi trờng.
+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ăn ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ.
+ Ruồi, muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh...
- 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS bằng hiểu biết của mình để lựa chọn các đại diện điền vào bảng 1. - 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung thêm các đại diện.
- HS nhận xét sự đa dạng về số lồi, cấu tạo cơ thể, mơi trờng sống và tập tính.
I. Một số đại diện sâu bọ
* Kết luận. - Sâu bọ rất đa dạng. + Chúng cĩ số lợng lồi lớn. + Mơi trịng sống đa dạng. - Cĩ lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống.
Hoạt động 2
Tìm hiểu đặc điểm chung của sâu bọ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, thảo luận nhĩm và lựa chọn các đặc
- HS đọc thơng tin SGK tr. 91, lớp theo dõi các đặc điểm dự kiến.
II. Đặc điểm chung của sâu bọ.
diểm chung nổi bật của lớp sâu bọ.
- GV chốt lại các đặc điểm chung.
- Thảo luận trong nhĩm, lựa chọn các đặc điểm chung.
- Đại diện nhĩm phát
biểu, lớp bổ sung. * Kết luận.
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu cĩ 1 đơi râu, ngực cĩ 3 đơi chân và 2 đơi cánh.
- Hơ hấp bằng ống khí. - Phát triển qua biến thái.
Hoạt động 3
Tìm hiểu vai trị thự tiễn của sâu bọ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin và làm bài tập: điền bảng 2 tr. 92 SGK. - GV kẻ bảng 2 và gọi HS lên điền.
- Ngồi 7 vai trị trên, lớp sâu bọ cịn cĩ những vai trị gì? - HS cĩ thể nêu thêm: Ví dụ: + Làm sạch mơi trịng: bọ hung.
+ Làm hại cây nơng nghiệp.
- GV yêu cầu HS đọc KL SGK
- HS bằng kiến thức và hiểu biết của mình để điền tên sâu bọ và đánh dấu vào ơ trống vai trị thực tiễn ở bảng 2.
- 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung thêm các đại diện.
- HS đọc KL SGK
III. Vai trị thực tiễn của sâu bọ.
* Kết luận.
Vai trị của sâu bọ.